Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 50: Vệ sinh mắt
Vậy tại sao lại có các bệnh tật về mắt và tai,nguyên nhân do đâu?
Nguyên nhân chủ yếu do 2 yếu tố: gien di truyền (từ cha mẹ sang con cái) và lối sống. Một trong số những nguyên nhân trong lối sống của chúng ta làm cho chúng ta mắc các bệnh tật liên quan tới mắt và tai là:
Do tính chất công việc: nghe gọi, tiếp xúc nhiều với các thiết bị
Thói quen đọc sách, xem điện thoại, nghe âm nhạc
Do môi trường sống
Do học tập quá nhiều, ngồi học sai tư thế:
Hôm nay nhóm em sẽ liệt kê một số bệnh tật về mắt và tai để mọi người nhận biết :
I. Dấu hiệu và triệu chứng về mắt:
1. Các bệnh về mắt:
Dị ứng mắt có triệu chứng khá rõ ràng so với các bệnh khác về mắt. Những triệu chứng phổ biến như mắt ngứa hoặc bỏng rát, chảy nước mắt, mắt đỏ, gỉ xung quanh mắt, mí mắt sưng tấy hoặc sưng húp
Đục thủy tinh thể là tình trạng thể thủy tinh - ống kính trong suốt của mắt bị mờ, giống như một tấm kính bám đầy bụi hoặc phủ sương mù. Có thể gây nên bệnh mù lòa.
Đỏ mắt do các mạch máu bị kích thích hoặc viêm trên bề mặt của phần màu trắng của mắt, thường được gọi là mắt đỏ ngầu bởi vi khuẩn hoặc virus gây ra.
2. Các tật về mắt:
Cận thị: Đặc điểm của cận thị là nhìn xa không rõ mà nhìn gần rõ. Tùy theo độ cận thị mà người ta phải kê sách ở xa hoặc thật gần mắt mới đọc được. Cận thị thường xuất hiện ở lứa tuổi đi học hay còn gọi là cận thị học đường
Viễn thị: là tật khi ta cảm thấy mệt mỏi mắt, nhức mắt hoặc nhức đầu hoặc nhìn gần mờ nếu tập trung làm công việc gần kéo dài.
Loạn thị: thường là do di truyền hoặc do một số tác động khác. Triệu chứng của loạn thị là:
Đối với loạn thị nhẹ bệnh nhân thường mỏi mắt nhức đầu hoặc nhìn mờ ở một khoảng cách nào đó.
Loạn thị nặng thường gây hiện tượng nhìn hình ảnh biến dạng và nhìn mờ ở mọi khoảng cách
Bài tập sinh học 8 :Các bệnh, tật liên quan tới thính giác, thị giác và cách khắc phục.Nhóm 8: Nguyễn Đông Sơn Nguyễn Tuấn Minh Nguyễn Trương Việt Hân Đỗ Mai Phương Thảo Nguyễn Trần Hạ ViVậy tại sao lại có các bệnh tật về mắt và tai,nguyên nhân do đâu?Nguyên nhân chủ yếu do 2 yếu tố: gien di truyền (từ cha mẹ sang con cái) và lối sống. Một trong số những nguyên nhân trong lối sống của chúng ta làm cho chúng ta mắc các bệnh tật liên quan tới mắt và tai là:Do môi trường sốngDo tính chất công việc: nghe gọi, tiếp xúc nhiều với các thiết bị Do học tập quá nhiều, ngồi học sai tư thế:Thói quen đọc sách, xem điện thoại, nghe âm nhạc Hôm nay nhóm em sẽ liệt kê một số bệnh tật về mắt và tai để mọi người nhận biết :I. Dấu hiệu và triệu chứng về mắt: 1. Các bệnh về mắt:.Đục thủy tinh thể là tình trạng thể thủy tinh - ống kính trong suốt của mắt bị mờ, giống như một tấm kính bám đầy bụi hoặc phủ sương mù. Có thể gây nên bệnh mù lòa. Đỏ mắt do các mạch máu bị kích thích hoặc viêm trên bề mặt của phần màu trắng của mắt, thường được gọi là mắt đỏ ngầu bởi vi khuẩn hoặc virus gây ra.Dị ứng mắt có triệu chứng khá rõ ràng so với các bệnh khác về mắt. Những triệu chứng phổ biến như mắt ngứa hoặc bỏng rát, chảy nước mắt, mắt đỏ, gỉ xung quanh mắt, mí mắt sưng tấy hoặc sưng húp 2. Các tật về mắt:Cận thị: Đặc điểm của cận thị là nhìn xa không rõ mà nhìn gần rõ. Tùy theo độ cận thị mà người ta phải kê sách ở xa hoặc thật gần mắt mới đọc được. Cận thị thường xuất hiện ở lứa tuổi đi học hay còn gọi là cận thị học đườngViễn thị: là tật khi ta cảm thấy mệt mỏi mắt, nhức mắt hoặc nhức đầu hoặc nhìn gần mờ nếu tập trung làm công việc gần kéo dài.Loạn thị: thường là do di truyền hoặc do một số tác động khác. Triệu chứng của loạn thị là:Đối với loạn thị nhẹ bệnh nhân thường mỏi mắt nhức đầu hoặc nhìn mờ ở một khoảng cách nào đó.Loạn thị nặng thường gây hiện tượng nhìn hình ảnh biến dạng và nhìn mờ ở mọi khoảng cách.II. Dấu hiệu và triệu chứng về taiViêm tai: Là tình trạng viêm – nhiễm trùng tai. Làm cho chúng ta cảm thấy nhức tai, ngứa, sốt cao Ù tai – điếc tai đột ngột: Ù tai là tình trạng tai người bệnh lúc nào cũng có tiếng ù ù, vo ve khó chịu.Điếc đột ngột là bệnh điếc thể thần kinh – điếc tai trong, xả ra đột ngột trong một khoảng thời gian ngắnThủng màng nhĩ: Là tình trạng màng nhĩ bị viêm một chỗ lâu ngày hoặc do chấn thương. Thủng màng nhĩ: chảy dịch, suy giảm thính lực bên bị thủng Biến chứng: nghe kém, viêm tai giữa nhiễm trùng, hình thành u nang trong tai giữa 1. Một số bệnh ở tai2. Một số dị, khuyết tật ở tai Dị tật tai nhỏ là một dị tật bẩm sinh do di truyền hay do mắc phải trong lúc mang thai. Dị tật tai có thể chỉ biểu hiện ở vành tai, ống tai hay phối hợp với không có tai giữa và tai trong. Cũng có thể đơn thuần ở tai hay kèm theo các dị tật ở các cơ quan khác.Nghe kém có thể biểu hiện dưới các dạng sau:Tiếng nói hay các âm thanh khác bị nghe nhỏ lạiKhó hiểu lời nói của người khác, đặc biệt ở những chỗ đông đúc ồn àoNghe khó phân biệt các phụ âmThường xuyên yêu cầu người khác nói chậm hơn, nói to rõ hơn.Cần phải tăng âm lượng tivi hay đài Thường tự rút ra khỏi các cuộc trò chuyện vì nghe kémKhiếm thính là tình trạng một người hoặc một động vật có thính giác kém trong khi cá thể khác cùng một loài có thể nghe thấy âm thanh đó dễ dàng.[1][2] Bệnh do nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tuổi tác, tiếng ồn, bệnh tật, hóa chất và các chấn thương vật lýNhững biện pháp chữa trị các bệnh tật về thị giác và thính giác:I. Mắt 1. Bệnh về mắtDị ứng mắt: Cần phân biệt dị ứng mắt với nhiều bệnh mắt khác. Điều trị tùy thuộc bệnh dị ứng mắt nặng hay nhẹ. Nhưng cách hay nhất là phải loại trừ nhanh chóng các dị nguyên ra khỏi mắt. Không nên dùng tay dụi mắt vì sẽ nặng thêm. Bệnh nhân có thể rửa mắt bằng nước lạnh, nước muối sinh lý, nước mắt nhân tạo.Đục thủy tinh thể: Đối với giai đoạn sớm, có thể cho đeo kính, dùng kính lúp hoặc chiếu sáng tốt khi làm việc. Nếu những biện pháp này không có tác dụng thì chỉ có phẫu thuật là cách điều trị hiệu quả nhất. Phẫu thuật sẽ lấy thủy tinh thể bị đục và đặt một thấu kính để thay thế thủy tinh thểĐỏ mắt: Đắp khăn ấm cho mắt. Ngâm khăn vào nước nóng và vắt khô nước, sau đó đặt khăn lên trên mắt trong khoảng 10 phút có thể trị đau mắt đỏ tức thời. Đắp khăn lạnh cho mắt. Sử dụng thuốc nhỏ mắt.2. Tật về mắtCận thị: Nhắm mắt.Đảo mắt. Nhìn tập trung. Viết chữ cái bằng mắt. Tập thói quen cho mắt thư giãn. Massage mắt. Hạn chế đeo kính cận. Sử dụng khăn ấm cho mắt.Viễn thị: có thể được chữa trị bằng cách đeo kính có gọng hoặc kính áp tròng để làm thay đổi điểm hội tụ của tia sáng khi đi vào mắtLoạn thị: Một số phương pháp điều trị loạn thị phổ biến hiện nay như sử dụng kính thuốc, sử dụng kính áp tròng cứng, phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật: Bệnh nhân bị loạn thị nặng sử dụng kính thuốc không hiệu quả cần phải phẫu thuật điều chỉnh thị giác.II. Tai1. Bệnh về taiViêm tai: Hiện nay, cách chữa viêm tai thường được chỉ định nhiều là giảm đau, hạ sốt và dùng thuốc kháng sinh, các cây thực vât. Việc chọn lựa kháng sinh chữa viêm cần dựa trên kiến thức về vi khuẩn thường gặp trong viêm tai. Một số trường hợp bị viêm tai nhưng trị kháng sinh không hiệu quả thì sẽ phải chích rạch màng nhĩ, còn nếu viêm tai giữa kèm với dấu hiệu viêm đường hô hấp trên thì cần nạo viêm Amidan. Đặc biệt, nếu người bệnh biến chứng nặng hơn và điều trị nội khoa không có kết quả thì có thể cần đến phẫu thuật hòm nhĩ, khoét xương chũm.Ù tai: Hít sâu, ngậm chặt miệng, bịt mũi, thổi hơi ra đường tai để cân bằng áp lực, giảm ù tai. Xử lý triệt để tình trạng tắc nghẽn vòi nhĩThủng màng nhĩ: không phải lúc nào cũng cần phải điều trị vì màng nhĩ có thể tự lành trong một vài tuần hoặc vài tháng với điều kiện là tai được giữ khô và không bị nhiễm trùng. Nếu bạn có triệu chứng đau hay khó chịu thì có thể dùng thuốc giảm đau. Bạn cũng có thể giảm đau ở tai bằng cách đặt một miếng vải ấm vào bên bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng sinh nếu màng nhĩ bị thủng là do nhiễm trùng hoặc có nguy cơ nhiễm trùng trong thời gian hồi phục.2. Các khuyết, dị tật ở taiDị tật tai nhỏ: Tạo vành tai giả, khung vành tai nhân tạo, sụn sườn tự nhânNghe kém: Lấy cục ráy tai tắc nghẽn, phẫu thuật, sử dụng máy trợ thính, cấy điện ốc taiKhiếm thính: dùng thuốc trong những trường hợp nhiễm trùng gây ra mất thính lực; hay phẫu thuật để chữa tai ngoài, tai giữa và các vấn đề màng nhĩ; cũng có thể dùng máy trợ thính giúp người khiếm thính có thể nghe và giao tiếpCảm ơn mọi người đã lắng nghe Hãy chắc chắn rằng nếu có các dấu hiệu trên thì hãy thực hiện các biện pháp nhóm mình đã đề xuất hoặc đến cơ sở y tế gần nhất
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_50_ve_sinh_mat.pptx