Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

 Cơ thể người có khoảng 4- 5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa .

Thực tế với những vết thương nhỏ máu chảy vài phút chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được do đâu ?

Câu hỏi thảo luận (4 phút)

1/ Đông máu là gì ?

2/ Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể ?

3/ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?

4/ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?

- Đông máu: Là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

- Cơ chế : Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào vết rách, các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

- Vai trò: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.

 

ppt 25 trang thuongle 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 8KIỂM TRA BAØI CUÕ1. Bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào ?- Thực bào : bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa . - Limpho B : tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên - Limpho T : phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng . 2. Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch ? * Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc 1 bệnh nào đó.* Có 2 loại miễn dịch:- Miễn dịch tự nhiên:- Miễn dịch nhân tạo: Có được do con người chủ động tiêm vacxin khi cơ thể chưa mắc bệnh + Miễn dịch bẩm sinh: có được từ khi mới sinh ra+ Miễn dịch tập nhiễm: sau khi cơ thể đã nhiễm bệnhTrong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp tử vong. Sau này cũng đã tìm ra nguyên nhân là do truyền máu, làm máu đông lại. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào ?ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTiết 15. Bài 15:	Cơ thể người có khoảng 4- 5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa .	Thực tế với những vết thương nhỏ máu chảy vài phút chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được do đâu ?I . Đông máu :Tiết 15. Bài 15ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU- Y/c hs đọc thông tin sgk* Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu :MáulỏngTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầu* Sơ đồ cơ chế quá trình đông máu :MáulỏngTế bào máuHuyết tươngVỡenzimChất sinh tơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuCâu hỏi thảo luận (4 phút)1/ Đông máu là gì ?2/ Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể ?3/ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?4/ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?	Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương.Đông máu là gì ?	Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống ?	Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ?Đông máu có liên quan tới chủ yếu của tiểu cầu với sự tham gia của các ion can xi.	Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ?	 Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm vết rách. Giải phóng Enzim hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.	Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.	Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?	Máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.I . Đông máu :	 	- Đông máu: Là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương. - Cơ chế : Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào vết rách, các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. - Vai trò: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu. II. Các nguyên tắc truyền máu :1. Các nhóm máu ở người :- Y/c hs đọc thí nghiệm sgk Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không?	Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B. Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và  (gây kết dính B). Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho.	Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?* Dựa vào thông tin sgk trả lời các câu hỏi sau :Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhOABABHình 15: Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máuO OA AB BAB ABĐánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trên sơ đồ sau :O OA AB BAB ABSơ đồ mối quan hệ giữa cho và nhận các nhóm máuỞ người có 4 nhóm máu : A, B, AB, OSơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.O OA AB BAB AB1. Các nhóm máu ở người :2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 	Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?	Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.	Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?	Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.	Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?	Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) không được đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.Vậy cần lựa chọn nhóm máu truyền như thế nào cho phù hợp?	Người cho và người nhận phải cùng nhóm máu hoặc thuộc 2 nhóm máu thích hợp. Vậy trước khi truyền máu cần phải làm gì ?	Phải thử máu. Thử máu không chỉ tìm nhóm máu thích hợp mà còn để kiểm tra xem trong máu người cho các tác nhân gây bệnh không, nhất là đối với bệnh AIDS .2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu 	Khi truyền máu cần xét nghiệm trước để: + Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị kết dính trong máu người nhận. + Truyền máu không có mầm bệnh . + Truyền từ từ . Củng cố luyện tập: 1/ Chọn câu trả lời đúng: tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu ?A. Hồng cầu B. Tiểu cầu.C. Bạch cầu. D. Huyết tương. * Củng cố luyện tập:2/ Đông máu có vai trò gì ?	Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu . * Củng cố luyện tập:3/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu là gì?	Khi truyền máu cần xét nghiệm kết dính trong máu người nhận. + Truyền máu không có mầm bệnh. + Truyền từ từ.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. Bài vừa học.- Trả lời câu 1,2,3 SGK trang 50.- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 50.b. Bài sắp học: “Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết”.- Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn ở lớp thú.- Trình bày sự tuần hoàn máu vòng tuần hoàn lớn và nhỏ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_15_bai_15_dong_mau_va_nguy.ppt