Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 32: Chuyển hóa

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 32: Chuyển hóa

Không nên nhầm lẫn giữa trao đổi chất và trao đổi năng lượng. Chỉ trong quá trình chuyển hóa mới bao gồm hai mặt đồng hóa và dò hóa, còn trao đổi chất là hiện tượng trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và giữa cơ thể với môi trường ngoài. Tuy nhiên, trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng là chuỗi sự kiện keá tiếp nhau, gắn bó nhau xảy ra trong cơ thể:

Trao đổi chất cơ thể trao đổi chất tế bào chuyển hóa (đồng hóa, dị- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.

Đọc thông tin 2, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau (3 phút):

 So sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

 Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào hóa)

- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.

Đọc thông tin 2, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau (3 phút):

 So sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

 Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?

 

ppt 19 trang thuongle 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 32: Chuyển hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra như thế nào? Kiểm tra bài cũMôi trường trong Tế bào cơ thểO2+ chất dinh dưỡngCO2+ Q + sp phân hủyỞ cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.CHUYỂN HÓA Tiết 33:TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 1 và 2 SGK: Trả lời câu hỏi: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? TẾ BÀOChuyển hóa vật chất và năng lượng*Tổng hợp chất*Tích lũy năng lượng*Phân giải chất*Giải phóng năng lượngChất dinh dưỡng đã hấp thụO2CO2Chất thảiĐồng hóaDị hóa>>- Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Chuyển hoá vật chất và năng lượng*Tổng hợp chất* Tích luỹ năng lượng* Phân giải chất* Giải phóng năng lượng Đồng hoáDị hoáTẾ BÀOÔxiKhí cacbonicChất dinh dưỡng đã hấp thụTẾ BÀOChất thảiSơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượngSơ đồ trao đổi chất ở tế bàoTIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sựchuyển hóa vật chất và năng lượng? Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào.Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắtnguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Trao đổi chất ở tế bào:Chuyển hoá vật chất và năng lượngLà trao đổi các chất giữa tế bào và môi trường trong.Là quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng.Không nên nhầm lẫn giữa trao đổi chất vaø trao đổi năng lượng. Chỉ trong quá trình chuyển hóa mới bao gồm hai mặt đồng hóa vaø dò hóa, còn trao đổi chất là hiện tượng trao đổi chất giữa teá bào với môi trường trong vaø giữa cơ theå với môi trường ngoài. Tuy nhiên, trao đổi chất vaø chuyển hóa vật chất vaø năng lượng là chuỗi sự kiện keá tiếp nhau, gắn boù nhau xảy ra trong cơ theå:Trao đổi chất cơ theå trao đổi chất teá bào chuyển hóa (đồng hóa, dò hóa) Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào? Các hoạt động co cơCác hoạt động sinh líSinh nhiệt.TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:EnzimGluxÝt ®Æc tr­ngEnzimProtein ®Æc tr­ng§­êng ®¬nAxÝt aminAxÝt bÐo vµ glixerinEnzimLipÝt ®Æc tr­ngQu¸ tr×nh ®ång ho¸ c¸c chÊtGluxÝt ®Æc tr­ngOxi ho¸Protein ®Æc tr­ngLipÝt ®Æc tr­ngCO2Oxi ho¸CO2S¶n phÈm ph©n hñyCO2S¶n phÈm ph©n hñyOxi ho¸Qu¸ tr×nh dÞ ho¸ c¸c chÊt+Q+Q+Q1S¶n phÈm ph©n hñyTIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Đọc thông tin 2, thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau (3 phút): So sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? Đồng hóa: Dị hóa:- Tổng hợp các chất. Tích lũy năng lượng. Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào- Phân giải các chất. Giải phóng năng lượng Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khácnhau tuỳ:+ Lứa tuổi: Ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.+ Thời điểm lao động: Dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Hãy điền từ “ít” hoặc “ nhiều” vào bảng sau?Độ tuổi, trạng thái:Đồng hóaDị hóaTrẻ emNgười giàNghỉ ngơiLàm việcnhiềuítnhiềuítnhiềunhiềuítítII. Chuyển hóa cơ bản:TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản. Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn. - Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.II. Chuyển hóa cơ bản:TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể?- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.TIẾT 33: CHUYỂN HÓAI. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa: Dị hóa:- Tổng hợp các chất. Tích lũy năng lượng. Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào- Phân giải các chất. Giải phóng năng lượng Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.II. Chuyển hóa cơ bản:- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.ĐÂY LÀ TOÀN BỘ KIẾN THỨC CỦA BÀI HÔM NAY “CHUYỂN HÓA”. HÃY TÓM TẮT KIỀN THỨC CỦA BÀI BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY (3-4’)Tổng kết:DẶN DÒ- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 104.- Chuẩn bị bài 33: Thân nhiệt. Hoàn thành các yêu cầu sau:1. Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?2. Tìm hiểu sự điều hòa thân nhiệt của cơ thể.3.Tìm hiểu một số phương pháp phòng chống nóng, lạnh.Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài1. Đồng hóaLấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu2. Dị hóaTổng hợp chất đặc trưng và tích lũy năng lượng3. Tiêu hóaThải các sản phẩm phân hủy và các sản phẩm thừa ra môi trường ngoài4. Bài tiếtPhân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phóng năng lượngCâu 3:Các em hãy cố gắng học tốtTRÖÔØNG THCS MINH THUẬN 3TRÖÔØNG THCS MINH THUẬN 3Haõy yeâu thích vieäc mình laømbaïn seõ caûm thaáy thuù vò hônvaø vieäc mình laøm seõ coù hieäu quaû hôn.Chúc các em học giỏi!NHỚ HỌC VÀ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦBài học của chúng ta đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_33_bai_32_chuyen_hoa.ppt