Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

 Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương do tác nhân nào?

Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe?

Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm

Môi trường trong bị biến đổi.

Ống thận bị tổn thương  nước tiểu hòa vào máu  đầu độc cơ thể.

 Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc do những tác nhân nào?

Khẩu phần ăn không hợp lí (ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, uống ít nước )  sỏi thận.

Các vi khuẩn gây bệnh.

I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nưước tiểu:

- Các vi khuẩn gây bệnh.

- Các chất độc có trong thức ăn.

- Khẩu phần ăn không hợp lí.

II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại:

 

pptx 12 trang thuongle 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 81	 TIẾT 42. VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết Các chất độc trong thức ăn. Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương do tác nhân nào?- Các tác nhân gây bệnhMột đơn vị chức năng của thận cơ thể bị nhiễm độc chết.Một đơn vị chức năng của thậnCầu thận	Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khỏe? Quá trình lọc máu bị trì trệMột đơn vị chức năng của thậnCầu thậnI. Mét sè t¸c nh©n chñ yÕu g©y h¹i cho hÖ bµi tiÕt n­ưíc tiÓu: Các chất độc trong thức ăn.§äc th«ng tin môc I/ SGK, tr¶ lêi c©u hái sau: Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương do tác nhân nào?- C¸c vi khuÈn g©y bÖnh. Một đơn vị chức năng của thận§äc th«ng tin môc I/ s¸ch gi¸o khoa, tr¶ lêi c©u hái:Một đơn vị chức năng của thận	Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu quả như thế nào về sức khỏe? Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm Ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể. Môi trường trong bị biến đổi.§äc th«ng tin môc I/ s¸ch gi¸o khoa, tr¶ lêi c©u hái:	Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc do những tác nhân nào?- Khẩu phần ăn không hợp lí (ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, uống ít nước ) sỏi thận.- Các vi khuẩn gây bệnh.Axit uricCalcium oxalatXistêinKhi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe? Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng.I. Mét sè t¸c nh©n chñ yÕu g©y h¹i cho hÖ bµi tiÕt n­ưíc tiÓu:§äc th«ng tin môc I/ s¸ch gi¸o khoa, th¶o luËn nhãm hoµn thµnh b¶ng sau:Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểuHậu quả1) Cầu thận bị viêm và suy thoái.2) Ống thận làm việc kém hiệu quả hay bị tổn thương.3) Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn.Quá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể nhiễm độc chết. Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm môi trường trong bị biến đổi.- Ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể.Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạngC¸c vi khuÈn g©y bÖnh.C¸c chÊt ®éc cã trong thøc ¨n.KhÈu phÇn ¨n kh«ng hîp lÝ.I. Mét sè t¸c nh©n chñ yÕu g©y h¹i cho hÖ bµi tiÕt n­ưíc tiÓu:II. CÇn x©y dùng c¸c thãi quen sèng khoa häc ®Ó b¶o vÖ hÖ bµi tiÕt n­íc tiÓu tr¸nh c¸c t¸c nh©n cã h¹i: C¸c vi khuÈn g©y bÖnh. C¸c chÊt ®éc cã trong thøc ¨n. KhÈu phÇn ¨n kh«ng hîp lÝ.Điền vào các ô trống trong bảng 40 bằng các nội dung thích hợp.TTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1Thường xuyên giữ gìn vệ sinh toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.2Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.- Uống đủ nước.3Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh- Để thận không làm việc quá sứcvà hạn chế khả năng tạo sỏi.- Để quá trình tạo nước tiểu được liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi.II. CÇn x©y dùng c¸c thãi quen sèng khoa häc ®Ó b¶o vÖ hÖ bµi tiÕt n­ước tiÓu tr¸nh c¸c t¸c nh©n cã h¹i: Hạn chế tác hại của các chất độc.- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.a. Bài vừa học :- Học bài và trả lời câu hỏi SGK .- Đọc mục “Em có biết”b. Bài sắp học: “Chủ đề 12: Da – Cấu tạo, chức năng và vệ sinh da”- Da có cấu tạo như thế nào ? - Vì sao không nên trang điểm nhiều ?EM CÓ BIẾT?Ghép thận

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_42_bai_40_ve_sinh_he_bai_t.pptx