Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

+ Trung ương; não, tuỷ sống.

+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ:

+Phân hệ giao cảm 

+ Phân hệ đối giao cảm

 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường.

Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua, sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ.

Dạ dày co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tuỷ sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột.

 

ppt 34 trang thuongle 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũTrình bày cấu tạo của đại não?Tiết 50: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGI CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGIINỘI DUNG CUNG PHẢN XẠMột cung phản xạ bao gồm những yếu tố nào?PHẢN XẠKích thíchDa Rễ sauSừng bênRễ sauSừng trướcHạch giao cảmCơ RuộtHình 48-1: Cung phản xạA. Cung phản xạ vận độngB. Cung phản xạ sinh dưỡng12345687Lỗ tuỷ9Sừng sau10Đặc điểmCung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạo- Trung ương Hạch thần kinhĐường hướng tâm- Đường li tâm- Chất xám ở đại não và tuỷ sống.- Không có- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.- 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng.- Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống.- Có- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.- 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh.Chức năng- Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức).- Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức). CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGISợi cảm giácSợi trước hạchHạch đối giao cảmSợi sau hạchDây phế vịThụ quan áp lựcCung phản xạ điều hòa hoạt động của tim124536 CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGII- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:+ Trung ương; não, tuỷ sống.+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.2.Trung ương thần kinh1.Dây thần kinh7.Hạch thần kinh CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGIIHệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ:+Phân hệ giao cảm + Phân hệ đối giao cảmPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmCoĐồng tửDãn Tăng GiảmPhế nangTim Dãn CoPhân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng giúp cơ thể tự điều chỉnh → thích nghi với những biến đổi của môi trường. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGIIIRễ sauRễ sauDa Cơ Sừng sauB. Cung phản xạ sinh dưỡngRễ trướcA. Cung phản xạ vận độngCơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm qua, sừng sau đến trung ương thần kinh phân tích rồi phát xung thần kinh qua rễ trước theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ.Hướng đi của xung thần kinh ở hình A. Cung phản xạ vận động?Rễ trướcRễ sauDa RuộtCơ A. Cung phản xạ vận độngB. Cung phản xạ sinh dưỡngSừng bênHạch thần kinhDạ dày co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tuỷ sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây thần kinh li tâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột.Đường đi của xung thần kinh ở hình B. Cung phản xạ sinh dưỡng?ĐẶC ĐIỂMCUNG PHẢN XẠ VẬN ĐỘNGCUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGCẤU TẠOTrung ươngHạch thần kinhĐường hướng tâmĐường li tâmCHỨC NĂNGChất xám ở đại não và tuỷ sốngChất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sốngKhông cóCó1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng.2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh.Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức).Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức).So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận độngKẾT LUẬNTrung khu: Ở sừng bên tủy sống và trụ não Có hạch thần kinh→ Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng (không theo ý muốn)Một cung phản xạ sinh dưỡng gồm: Cơ quan thụ cảm -> nơron hướng tâm -> trung khu thần kinh ( chất xám ở tuỷ sống và trụ não) -> nơron liên lạc -> nơron ly tâm trước hạch -> hạch giao cảm hoặc đốigiao cảm -> nơron sau hạch -> cơ quan phản ứngCẤU TẠO CỦA PHÂN HỆ GIAO CẢM VÀ ĐỐI GIAO CẢM Hình 48.3 Hệ thần kinh sinh dưỡngHệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phần:+ Trung ương nằm trong não, tuỷ sống+ Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.Sợi trước hạchSợi sau hạchChuỗi hạch giao cảmTrung ương đối giao cảmSợi trước hạchSợi sau hạchHình: phân hệ giao cảmHình: phân hệ đối giao cảmCấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ươngNgoại biên gồm:- Hạch thần kinh(nơi chuyển tiếp nơron) + Nơron trước hạch(sợi trục có bao miêlin) + Nơron sau hạch(không có bao miêlin)Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngChuỗi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ tráchHạch nằm gần cơ quan phụ tráchSợi trục ngắnSợi trục dàiSợi trục dàiSợi trục ngắnSo sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảmPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảm Trung ươngChất xám ở sừng bênNhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngNgoại biênHạch thần kinhGần cột sốngXa cột sốngNơron trước hạchSợi trục dàiSợi trục ngắnNơron sau hạchSợi trục dàiSợi trục ngắnxxxxxxxxTrình bày sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?KẾT LUẬNII. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGHệ thần kinh sinh dưỡngGồm : +Trung ương nằm trong não, tuỷ sống+Ngoại biên là dây thần kinh và hạch thần kinh. Có 2 phân hệ : + Phân hệ thần kinh giao cảm+ Phân hệ thần kinh đối giao cảmQuan sát các hình sau: So sánh chức năng của phân hệ giao cảm và phân đệ đối giao cảm Các phân hệ Tác động lên Giao cảmĐối giao cảmTimPhổiRuộtMạch máu ruộtMạch máu đến cơMạch máu daTuyến nước bọtĐồng tửCơ bóng đái . .Tăng lực và nhịp cơGiảm lực và nhịp cơDãn phế quản nhỏCo phế quản nhỏGiảm nhu độngTăng nhu độngCoDãnCoCoCoCoDãnDãnDãnDãnGiảm tiếtTăng tiếtKẾT LUẬNIII. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.1) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.c) Các nơrond) Các hạch thần kinh.Củng cố2) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:a) Chất xám ở đại não.b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.c) Chất xám ở trụ não.d) Cả b và c Củng cố3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện. c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.d) Cả b và c Củng cố- Hãy thử trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau: - Lúc huyết áp tăng cao - Lúc hoạt động lao độngLúc huyết áp tăng cao:- Thụ quan kích thích, xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co tim đồng thời dãn mạch máu da và mạch ruột giúp hạ huyết áp.Lúc hoạt động lao động:- Khi hoạt động lao động xảy ra sự ôxy hoá glucozo để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân huỷ của quá trình này là CO2 tích luỹ dần trong máu sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm tới trung khu hô hấp và trung khu tuần hoàn nằm trong hành tuỷ nhịp co tim và mạch máu co dãn cung cấp ôxy cho nhu cầu năng lượng đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_50_bai_48_he_than_kinh_sin.ppt