Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1
5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ?
Tóm tắt
m = 125 (kg)
h = 70 (cm) = 0,7(m)
t = 0,3 (s)
P = ? (W)
Giải
Trọng lượng của quả tạ
P = 10.m = 10.125 = 1250(N)
Công mà lực sĩ thực hiện
A = P.h = 1250.0,7 = 875(J)
Công suất của lực sĩ
- Nhóm 1, 2:
+ BT1: Một người cân nặng 60kg chạy từ tầng một lên tầng hai cao hơn tầng một 4m. Thời gian đi lên là 20 giây. Tính công suất của người đó
Nhóm 2:
+ BT2: Khi đưa 1 vật nặng 50kg lên cao 2,5m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 10m người ta phải tác dụng một lực là 150N.
a.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
b. Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
Chiếc xe ô tô đứng yên so với người lái xeVẬT LÝ 8 Bạn Nam đang ngồi yên trên một cái thuyền đang trôi trên sông. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ôtô ngày nay?13Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh trên chính quãng đường này? Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?Người nông dân cấy lúaNgười thợ xây nhàEm học sinh ngồi họcCon bò đang kéo xe1234CĐ Cơ họcCơ học chuyển độngVận tốcCĐ đềuCĐ không đềuLựcHai lực cân bằng-Quán tínhLực ma sátÁp suấtÁp suất chất lỏngBình thông nhauTĩnh học chất lỏngÁp suất khí quyểnLực đẩy AcsimetSự nổiCôngCông suấtCơ năngCông Công suất Cơ năng ĐK có côngCT tính côngĐL công CT tính công suấtĐộng năng-Thế năng Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển độngCAKhi có lực tác dụng vào vật Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật đứng yênBKhi nào thì có công cơ học? Khi không có lực tác dụng vào vật và vật đứng yênDCâu hỏi 1C Một quả bưởi rơi từ cành cây xuốngCAMột học sinh đang ngồi học bài Máy xúc đang làm việcBTrong những trường hợp dưới đây. Trường hợp nào không có công cơ học? Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ dưới lênDCâu hỏi 2ACA BCông thức tính công cơ học là công thức nào sau đây: DCâu hỏi 3B P =FS A =F . s v =St P = h . d Hòn bi đang lăn trên mặt đấtCAViên đạn đang bay Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đấtBTrong các vật sau, vật nào không có thế năng? Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt bànDCâu hỏi 4C Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đềuCAĐộng năng là cơ năng của vật có được do chuyển động Vật có động năng có khả năng sinh côngBPhát biểu nào sau đây không đúng? Động năng của vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đấtDCâu hỏi 5D5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ?m = 125 (kg)h = 70 (cm) = 0,7(m)t = 0,3 (s)P = ? (W)III. Bài tậpTóm tắtGiảiTrọng lượng của quả tạP = 10.m = 10.125 = 1250(N)Công mà lực sĩ thực hiệnA = P.h = 1250.0,7 = 875(J)Công suất của lực sĩP = = = 2916,7(W)At8750,3BÀI TẬP VẬN DỤNG- Nhóm 1, 2: + BT1: Một người cân nặng 60kg chạy từ tầng một lên tầng hai cao hơn tầng một 4m. Thời gian đi lên là 20 giây. Tính công suất của người đó Nhóm 2:+ BT2: Khi đưa 1 vật nặng 50kg lên cao 2,5m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 10m người ta phải tác dụng một lực là 150N. a.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng b. Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêngBÀI TẬP VẬN DỤNG- BT1: Tóm tắt:m =60 (kg)h = 4 (m)t = 20 giâyP = ?(W)Giải:Trọng lượng của người đó là:P= 10.m = 10.60 = 600 NCông thực hiện của người đó là:A= P. h = 600. 4 = 2400 (J)Công suất của người đó là:P = A/t = 2400/20 =120(W)Đáp số: P = 120 WBÀI TẬP VẬN DỤNGBT2:Tóm tắt:m =50 (kg)h = 2,5 (m)l= 10 (m)F = 150 (N)H =? %Fms= (N)Giải:Trọng lượng của vật đó là:P= 10.m = 10.50 = 500 NCông để kéo vật lên theo phương thăng đứng là:A1 = P.h =500. 2,5 = 1250 (J)Công để kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là:A2 = F.l =150.10 = 1500 (J)Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = A1/A2 *100% = (1250/1500) *100% =83%b. Công của lực ma sát là:Ams = A2 – A1= 1500 – 1250 = 250 (J)Độ lớn của lực ma sát là: Fms =Ams/l = 250/10 = 25NBÀI TẬP VẬN DỤNG- Nhóm 1&2: + BT3: Một cái máy hoạt động với công suất P = 1600 (w) thì nâng được 1 vật nặng 70 (kg) lên độ cao 10m trong 36 giây.a) Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.Nhóm 3&4:+ BT4: Khi đưa 1 vật lên cao 2,5m bằng 1 mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện 1 công là 3600 (J). Biết hiệu suất của MPN là 75%. Tính trọng lượng của vật.BÀI TẬP VẬN DỤNG- BT1: Tóm tắt:P = 1600 (w)m =70 (kg)h = 10 (m)t = 36 giâya) A = ? (J)b) H =? % H =A(ci)A(tp).100% P = AtBÀI TẬP VẬN DỤNG- Nhóm 1&2: + BT1: Một cái máy hoạt động với công suất P = 1600 (w) thì nâng được 1 vật nặng 70 (kg) lên độ cao 10m trong 36 giây.a) Tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật.b) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc.Nhóm 3&4:+ BT2: Khi đưa 1 vật lên cao 2,5m bằng 1 mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện 1 công là 3600 (J). Biết hiệu suất của MPN là 75%. Tính trọng lượng của vật.BÀI TẬP VẬN DỤNG BT2: Tóm tắt:h = 2,5 (m)A = 3600 (J). H = 75%P = ? (N) H =A(ci)A(tp).100% =P.hA(tp).100%C. TRÒ CHƠI Ô CHỮHàng ngang1) Tên một loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện động năng.2) Đặc điểm vận tốc tượng thế năng chuyển thành của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng.3) Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.4) Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây.5) Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào chất lỏng.6) Chuyển động và đứng yên có tính chất này.7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một mặt nằm ngang có tính chất này.8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Từ hàng dọcCÔNG CƠ HỌCCUNGKHÔNGĐỔIBNẢOTOÀGÔCNSẤUTCÁSIMÉTTƯƠNGĐỐIGHBẰNNUADAOĐỘNGGLỰCCÂNBẰN
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_khoi_8_bai_18_cau_hoi_va_bai_tap_tong_k.ppt