Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực (Bản đẹp)

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG NHÓM(4 phút)

Bước 1: Làm thí nghiệm hình 4.1

Bước 2: Trả lời câu hỏi C1 vào phiếu cá nhân

Bước 3: Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu chung của nhóm

 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp.

Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.

Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, thay đổi chuyển động và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:

Gốc là điểm đặt của lực.

Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.

Độ dài biểu thị cường độ của lực theo

Kí hiệu: + Vectơ lực F.

 + Cường độ lực F.

 

ppt 21 trang thuongle 5570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 4: Biểu diễn lực (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
07/07/2010H' XUÂN KNUL1BÀI BIỂU DIỄN LỰC SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI !123456TRÒ CHƠI Ô CHỮ??????VẬNTỐC????????THỜIGIAN???????? ???????????? ????PHƯƠNG????????TRỌNGLỰCĐiều gì cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?Trong công thức v = s/t thì t là kí hiệu của đại lượng vật lí nào? Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này lên vật kia.Lực mà trái đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì?Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động gì?Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng ..nhưng ngược chiều,cùng tác dụng vào một vật.?????CHUYỂNĐỘNGĐỀUTÁCDỤNGLỰC5/16/2021HOẠT ĐỘNG NHÓM(4 phút)Bước 1: Làm thí nghiệm hình 4.1Bước 2: Trả lời câu hỏi C1 vào phiếu cá nhânBước 3: Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu chung của nhómÝ kiến chung của cả nhóm về chủ đềViết ý kiến cá nhân132Viết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhânViết ý kiến cá nhân4HOẠT ĐỘNG NHÓM(4 phút)Bước 1: Làm thí nghiệm hình 4.1Bước 2: Trả lời câu hỏi C1 vào phiếu cá nhânBước 3: Thảo luận và dán kết quả vào phiếu chung của nhóm4.14.2 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp.C1Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, thay đổi chuyển động và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.Điểm đặtCường độ PhươngChiều.(theo một tỉ xích cho trước)- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:+ Gốc là điểm đặt của lực.+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trướcKí hiệu: + Vectơ lực F. + Cường độ lực F.FF5/16/2021BTỉ xích 1cm ứng với 5N5NFF = 15N15N sẽ ứng với .cm3AVí dụ 1: Hãy biểu diễn một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau: Điểm đặt A. Phương nằm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N Ví dụCF1x y30o10NF: Điểm đặt tại C, phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều từ dưới lên, cường độ lực F = 30N.Ví dụ 2: Nêu đặc điểm lực F1 trong hình vẽ trênHOẠT ĐỘNG NHÓM(3 phút)Nhóm 1: Biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N) Nhóm 3: Biểu diễn lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau:AF1BF2Nhóm 2Nhóm 4+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg( tỉ xích 1cm ứng với 10N)m= 5kg P = 10.m = 10.5 = 50 (N)Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn: P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10N.PP= 50N+ Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)F5000N10NĐiểm đặt: vào trọng tâm của vật. Phương: nằm ngang. Chiều: từ trái sang phải. Độ lớn: F= 15000N ứng với 3 đoạn, mỗi đoạn 5000N.ĐÁP ÁN NHÓM 1,3F2: Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N.BF2F1: Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.AF110N10NĐÁP ÁN NHÓM 2,4PHIẾU HỌC TẬPBài 1: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dầnC. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.Bài 2: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.A. Vectơ B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực Bài 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?A. Gió thổi cành lá đung đưa.B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại.C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Bài 4: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:A. Phương, chiềuB. Điểm đặt, phương, chiều.C. Điểm đặt, phương, độ lớn.D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.Bài 5: Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?A. F3 > F2 > F1B. F2 > F3 > F1C. F1 > F2 > F3D. Một cách sắp xếp khácDDBDA5/16/2021Dặn dòHọc thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập C2, C3 trong SGK và các bài 4.1- 4.8 trong SBT.Chuẩn bị bài tiếp theo “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH”Hai lực cân bằng là gì? Quán tính là gì?Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi. Chọn phương án đúng.ABDKhi không có lực tác dụng lên vật.Khi có một lực tác dụng lên vật.Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.CBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMVận dụngABDLực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N.CTrên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N.Câu mô tả nào sau đây là đúng.FVận dụng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_4_bieu_dien_luc_ban_dep.ppt