Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh) (Bản đẹp)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh) (Bản đẹp)

 I/- Đọc – chú thích

Đọc

Chú thích

a.Tác giả

Tên khai sinh: Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6/1921, - 2009. quê Quảng Ngãi

-Năm 1936 bắt đầu sáng tác, sáng tác nhiều về quê hương Tế Hanh là nhà thơ của quê hương.

- Ông là một nhà thơ mới tiêu biểu, với phong cách thơ hồn hậu, sáng trong, đằm thắm, thanh thoát, nhẹ nhàng.

- Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

b. Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác:

Bài thơ được sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, nhớ quê hương.

c. Giải nghĩa từ ngữ: trai tráng, tuấn mã, ghe.

Thể thơ: thể tám chữ, liền mạch, gồm nhiều khổ, số câu chữ không bắt buộc,

Gieo vần: Linh hoạt, đa dạng

* Vần Ôm và vần Liền , vần chân

(- Vần Ôm : Trong 1 khổ thơ 4 câu

+ Chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 4

+ Chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 3.

- Vần chân: gieo ở cuối các câu thơ)

- PTBĐ: BC kết hợp miêu tả, tự sự.

 

ppt 19 trang thuongle 4761
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh) (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN BẢN:QUÊ HƯƠNGTế Hanhb. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: I/- Đọc – chú thíchĐọcChú thích-Tên khai sinh: Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6/1921, - 2009. quê Quảng Ngãi-Năm 1936 bắt đầu sáng tác, sáng tác nhiều về quê hương Tế Hanh là nhà thơ của quê hương. - Ông là một nhà thơ mới tiêu biểu, với phong cách thơ hồn hậu, sáng trong, đằm thắm, thanh thoát, nhẹ nhàng. - Ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.Bài thơ được sáng tác năm 1939, lúc nhà thơ mới 18 tuổi đang học ở Huế, rất nhớ nhà, nhớ quê hương.a.Tác giảc. Giải nghĩa từ ngữ: trai tráng, tuấn mã, ghe. 1.Tìm hiểu khái quát- Thể thơ, gieo vần :-PTBĐ:- Bố cục. Bố cục: Ba phần Phần 1: Khổ 1 giới thiệu chung về làng quêPhần 2: Khổ 2 và khổ 3: Bức tranh lao động của làng chàiPhần3: Khổ 4: Nỗi nhớ quê hươngThể thơ: thể tám chữ, liền mạch, gồm nhiều khổ, số câu chữ không bắt buộc, Gieo vần: Linh hoạt, đa dạng* Vần Ôm và vần Liền , vần chân(- Vần Ôm : Trong 1 khổ thơ 4 câu+ Chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 4 + Chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 3.- Vần chân: gieo ở cuối các câu thơ)- PTBĐ: BC kết hợp miêu tả, tự sự.a. Giới thiệu chung về làng chài: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. 2.Tìm hiểu chi tiết văn bản-> giọng điệu tâm tình, lời kể-Cách giới thiệu ngắn gọn, giản dị mà nêu được cả nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng: Làng chài như một hòn đảo nhỏ nổi giữa bốn bề sông nước.b. Bức tranh lao động của làng chài:Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... *.Cảnh đoàn thuyền ra khơi:Yêu cầu: Đọc khổ 2. Khổ thơ miêu tả cảnh gì? Hãy chỉ ra và phân tích cái hay cái đẹp ở đoạn này?Gợi ý:- Đoàn thuyền ra khơi đánh cá trong khung cảnh thiên nhiên thế nào - báo hiệu điều gì? - Trong nền không gian ấy nổi bật lên hình ảnh nào? Cảnh ra khơi của đoàn thuyền được gợi tả qua những hình ảnh nào?- Phân tích cái hay của những nét nghệ thuật mà tác giả sử dụng khi giới thiệu những hình ảnh đó?- Chú ý cái đẹp, cái hay của hai câu thơ:Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió* Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá:-Thiên nhiên: khi trời trong, gió nhẹ.“sớm mai hồng” => Liệt kê-Buổi sớm tươi đẹp, trong sáng, báo hiệu một điềm lành đầy hứa hẹn.Hình ảnh dân chài: Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền : nhẹ, hăng như tuấn mã, phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm : giương to như mảnh hồn làng; rướn thân trắng bao la thâu góp gió.=> Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa , ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lãng mạn cùng với một loạt động từ mạnh tác giả đã nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng , làm nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, khoáng đạt, khí thế dũng mãnh hăm hở đầy sức sống của con thuyền khi ra khơi, toát lên vẻ đẹp và sức sống khoẻ khoắn, mạnh mẽ hấp dẫn của người dân chài.– kể, tả=> dân chài vạm vỡ, khỏe mạnh.=>So sánh, động từ mạnh- con thuyền dũng mãnh băng mình ra khơi=> So sánh cánh buồm cụ thể với mảnh hồn làng- trừu tượng, vô hình ; nhân hóa; động từ mạnh => mang linh hồn làng chài, Thuyền ưỡn căng lồng ngực thu hết sóng gió bao,la hết sức tiến ra biển khơi Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Không khí vui vẻ, rộn ràng, đầy ắp niềm vui và sự sống.. -Không khí trở về:*. Cảnh đoàn thuyền trở về:“Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”.Lời cảm tạ của người chài với thiên nhiên khi trời yên biển lặng, an toàn trở về với thành quả : những con cá tươi ngon thân bạc trắng.- So sánh với cá của Huy cậnDân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Hình ảnh con thuyền:-Nhân hóa, ẩn dụ ->nghỉ ngơi, cảm nhận vị biển-Con thuyền đồng nhất với cuộc đời, số phận người dân chài.Hình ảnh dân chài: =>Cảnh đoàn thuyền trở về trong niềm vui hạnh phúc ấm no; những người dân chài thì khỏe đẹp, dày dạn nắng gió biển khơi và gắn bó sâu nặng với quê hương. Tả thực+ sáng tạo (vị biển: mặn, tanh,nắng gió)-tạc nên dáng vẻ rất riêng của người dân chài.NhớNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!c. Nỗi nhớ quê hương:-Điệp ngữ, liệt kê, câu cảm thán- Nỗi nhớ đa dạng: Màu sắc cảnh vật, hình dáng thấp thoáng con thuyền. Kết đọng lại mùi vị đặc trưng của làng chài=>Giọng thơ trầm lắng, tha thiết , câu cảm thán; điệp ngữ, liệt kê, khổ thơ thể hiện nỗi nhớ và sự gắn bó sâu nặng của nhà thơ với quê hương làng chài.Màu xanh của nướcMàu bạc của cáMàu vôi của cánh buồmHình bóng con thuyền Mùi nồng mặnIII. Ghi nhớ:1 Nghệ thuật: là bài thơ trữ tình, sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại, có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. Sáng tạo nhiều hình ảnh so sánh độc đáo, đặc sắc, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc2 Nội dung:- Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển.- Cuộc sống lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị của người dân làng biển- Nỗi lòng chân thành sâu sắc của nhà thơ với quê hương.3 Ý nghĩa: Bài thơ là sự bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển, với đất nước. III/- Luyện tập:TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU1123456CNTUẤNMÃHUHCẾANIÊNHCÁNHBUỒMNHỚÀOILƯỚIOHình ảnh so sánh con thuyền ra khơi?TỪ KHÓA:TẾHANHBài thơ này được sáng tác lúc tác giả đang ở đâu?Nghề nghiệp dân làng trong bài thơ này?Bài thơ “Quê hương” in trong tập thơ này.Nhà thơ ví cái gì như “mảnh hồn làng”Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê.Rất tiếc bạn đã trả lời saiTNHẾHATẾHANH123456Bài tập 2 (SGK tr18) - Sưu tầm và chép lại một số câu thơ, đoạn thơ nói về tình cảm đối với quê hương mà em yêu thích. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Tràng Giang -Tác Giả: Huy Cận Yêu quê tình mãi ngọt lànhDu dương khúc hát thanh bình ngân ngaĐiệu hò xứ Huế vang xaGửi tình em với quê nhà đợi mong Còn Mãi Hương QuêTác giả: Hiền Nhật Phương Trần Có những trưa tôi đứng dưới hàng câyBỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầyHình ảnh con sông quê mát rượLai láng chảy lòng tôi như suối tướiQuê hương ơi! Lòng tôi cũng như sôngTình Bắc Nam chung chảy một dòngKhông ghềnh thác nào ngăn cản đượcTôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ướcTôi sẽ về sông nước của quê hươngTôi sẽ về sông nước của tình thương.Nhớ Con Sông Quê HươngTác giả: Tế Hanh Quê Hương Hoài NhớThơ: Phú SĩQuay gót trở về một lần với quê hươngThương lắm anh ơi vấn vương bao nỗi nhớKý ức tuổi thơ theo năm chờ tháng đợiÔm ấp vui buồn theo từng hạt mưa rơiHãy lại một lần về chốn cũ anh ơi!Nơi bến sông xưa còn bên bồi bên lởLời hẹn năm nào đời này anh còn nợTrăn trở đêm buồn trăn trở khúc nhạc xưaHãy lặng nhớ về mùa hoa bưởi đong đưaDáng mẹ liêu xiêu nắng đùa trên mái láCó kỷ niệm về mối tình cha thắm đỏRu mãi ngọt ngào tuổi thơ đã rời xaAnh hãy quay về mùa cây lúa trổ hoaCánh đồng vàng ươm tình thương còn chan chứaCúm núm gọi đàn tiếng kêu còn dang dởĐiệp khúc quê mình còn đợi mãi tình anh.Dặn dòSoạn bài “ Khi con tu hú”Về nhà học thuộc lòng bài thơViết một đoạn văn ngắn nói cảm nghĩ của em về quê hươngXao lòngBâng khuâng về với Cẩm Đàn xanhNgười lính năm xưa vấn vương nỗi nhớTuổi thơ em từng năm chờ tháng đợiÔm ấp vui buồn trang thư lính từ anhHãy một lần về lại chốn rừng xanhNơi núi đèo xưa tdắt xe, đi bộ Lời hẹn năm nào đời này anh còn nợTrăn trở đêm buồn trăn trở ước hẹn xưaHãy nhớ về miền đất đỏ đong đưaEm chung xe với anh- người lính dượcLá thư dịu dàng: say lòng người miền ngượcRu mãi ngọt ngào tuổi thơ đã rời xaAnh có quay về? Bông đót đã trổ hoaMiền Cẩm Đàn ươm một thời hoa đỏTa xa rồi lời yêu còn dang dởTóc ngả màu còn đợi mãi tình anh 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_19_doc_hieu_que_huong_te_hanh_ba.ppt