Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng0

Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng0

1. Tác giả: trang 18-19 sgk Ngữ Văn 8

2. Tác phẩm:

Thể loại: Hồi kí

Xuất xứ: trích chương IV tập hồi ký Những ngày thơ ấu (1938)

 - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

3. Bố cục:

Phần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ”

 =>Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng

Phần 2: Còn lại

 =>Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bé Hồng và mẹ

 

ppt 10 trang thuongle 6320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4, 5, 6I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tuổi thơ cơ cưc,cay đắng -> đầy bản lĩnh sống - Được mệnh danh là “ nhà văn của những người cùng khổ” , “ nhà văn của phụ nữ và trẻ em” - Sáng tác được nhiều thể loại nhưng thành công nhất là văn xuôi. - Văn Nguyên Hồng chân thực, dạt dào cảm xúc và thấm đượm tình thương-Nguyên Hồng (1918-1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định-Trước cách mạng ông sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo- Nguyên Hồng hướng ngòi bút đến những người lao động nghèo đặc biệt là phụ nữ và trẻ em2. Tác phẩm:“Những ngày thơ ấu” có thể coi là một tác phẩm xuất sắc. Đây là tập hồi kí về tuổi thơ ghi lại những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam)Chương 1: Tiếng kènChương 2: Chúa xót thương chúng conChương 3: Trụy lạcChương 4: Trong lòng mẹ Chương 5: Đêm Nô-EnChương 6: Trong đêm đôngChương 7: Đồng xu cáiChương 8: Sa ngãChương 9: Một bước ngắn 1. Tác giả: trang 18-19 sgk Ngữ Văn 82. Tác phẩm:Thể loại: Hồi kíXuất xứ: trích chương IV tập hồi ký Những ngày thơ ấu (1938) - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm3. Bố cục:Phần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ” =>Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé HồngPhần 2: Còn lại =>Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bé Hồng và mẹII. Đọc – tìm hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh sống của bé Hồng: - 12 tuổi bố mất gần đến giỗ đầu, xa mẹ - Gia sản tiêu tán - Sống với họ hàng-> nghèo, bất hạnh -> đáng thương tội nghiệp Người côThái độ của bé Hồng Gọi tôi đến bên cười hỏi:-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không?Giọng ngọt:-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâuVỗ vai tôi cười mà nói rằng:- Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứĐổi giọng nghiêm nghị chập chừng nói tiếpThánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ=>Giả dối, mỉa mai, cay độcToan trả lời cúi đầu không đápNước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa ở cằm và ở cổCười dài trong tiếng khócCổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếngIm lặng im lặng=>Tâm trạng đau đớn tủi cựcIII.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: 	- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực	- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng tác giả. Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. 2. Nội dung: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người.Luyện tập Thảo luậnNhóm 1Nhân vật bé Hồng cho em suy nghĩ gì về số phận và tình cảm của con ngườiNhóm 2:Em hãy kể tên những nhân vật trẻ emCó số phận bất hạnh vàTâm hồn cao đẹpNhư chú bé Hồng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_2_van_ban_trong_long_me_nguyen_h.ppt