Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)

I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

Hãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong “Bài ca Côn Sơn” và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi?

Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức

Trai, con Nguyễn Phi Khanh, quê gốc

ở Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây.

Nguyễn Trãi có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cuối cùng ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442. Mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan.

Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.

Chữ “Ngô” trong nhan đề bài thơ là chỉ giặc Ngô - một cách gọi khác của kẻ xâm lược nhà Minh. Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng chữ Ngô để chỉ nhà Minh.

 

ppt 18 trang thuongle 6030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Đọc hiểu Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nước Đại Việt ta( Trích “Bình Ngô đại cáo”)I. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩmHãy nhớ lại kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi đã được học trong “Bài ca Côn Sơn” và trình bày những gì em biết về Nguyễn Trãi?Nguyễn TrãiNguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là ứcTrai, con Nguyễn Phi Khanh, quê gốcở Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Nguyễn Trãi có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cuối cùng ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442. Mãi đến năm 1464 mới được vua Lê Thánh Tông rửa oan.Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập. Năm 1980, Nguyễn Trãi được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.Em biết gì về hoàn cảnh ra đời tác phẩm?Cáo là thể văn có đặc điểm gì?Chữ “Ngô” trong nhan đề bài thơ là chỉ giặc Ngô - một cách gọi khác của kẻ xâm lược nhà Minh. Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng chữ Ngô để chỉ nhà Minh.1. Nguyên lí nhân nghĩaViệc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạoNguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản, làm nền tảng để triển khainội dung toàn bộ bài cáo. Tất cả những nội dung được phát triển vềsau đều xoay quanh nguyên lí này.Cho biết cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là gì?II, Đọc - hiểu văn bảnCốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân” và “trừ bạo”. Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những giữa người với người mà còn giữa dân tộc với dân tộc.2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại ViệtNguyễn Trãi đã nêu ra những yếu tố căn bản nào để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc?Những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là: nền văn hiến lâu đời cương vực, lãnh thổ riêng Phong tục tập quán riêng lịch sử riêng chế độ riêng.“Nam quốc sơn hà”- Lí Thường Kiệt xác định hai nguyên lí cơ bản để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc là gì? Đến “Bình Ngô đại cáo”, những yếu tố nào đã được bổ sung? Yếu tố được bổ sung có vị trí như thế nào?Ba yếu tố được bổ sung là văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Theo Nguyễn Trãi văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là sức mạnh trường tồn của dân tộc mà kẻ thù không bao giờ hủy diệt được.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngHãy phân biệt sự khác nhau giữa chữ “đế” và “vương”?Khẳng định Đại Việt có chủ quyềnNgang hàng với phương Bắc.Khuê văn các- một trong những biểu tượng về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt NamNghệ thuật của đoạn văn Cách sử dụng từ ngữ Trong nguyên tác, Nguyễn Trãi đã dùng các từ “duyngã”, “thực vi”, “diệc dị” ; bản dịch đã cố gắng lộttả bằng các từ: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia,cũng khác nhằm khẳng định những gì là hiển nhiên,vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, tự chủ. Sử dụng biện pháp so sánhĐặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc về trình độchính trị, tổ chức kinh tế, quản lí quốc gia thể hiệnlòng tự hào và tự tôn dân tộc rất cao.3. Dẫn chứng từ thực tế lịch sửLưu Cung tham công nên thất bạiTriệu Tiết thích lớn phải tiêu vongCửa Hàm Tử bắt sống Toa ĐôSông Bạch Đằng giết tươi Ô MãViệc xưa xem xétChứng cớ con ghiSau khi đưa ra lí lẽ rất thuyết phục, tác giả đã đưa ra rất nhiều dẫn chứng từ thực tế lịch sử để thêm một lần khẳng định sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc.Phần kết luậnQuá trình tự lập luận của đoạn tríchNguyên lí nhân nghĩaYên dân , bảo vệ đất nước để yên dânTrừ bạo giặc Minh xâm lượcChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại ViệtVăn hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sửriêngChế độ, chủquyền riêngSức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.Chùa Một cộtĐiện kính thiênMột số hình ảnh về Hà Nội xưa

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_24_doc_hieu_nuoc_dai_viet_ta_tri.ppt