Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 10: Ôn tập truyện kí Việt Nam

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 10: Ôn tập truyện kí Việt Nam

Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí đã học?

2 .Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí đã học:

- Phản ánh hiện thực xã hội VN trước 1945 (bộ mặt xấu xa của từng lớp thống trị, đời sống cực khổ của người dân )

- Thể hiện sự đồng cảm thương yêu, sự trân trọng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của tác giả đối với những ngườinghèo khổ, bất hạnh .

- Những sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật tự sự (kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm, lựa chon ngôi kể, xây dựng nhân vật )

 II. Luyện tập:

- Chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí trong một tác phẩm đã học.

- Những chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu

 

ppt 8 trang thuongle 5130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 10: Ôn tập truyện kí Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINHMÔN: NGỮ VĂNTiết 33 – 34:ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAMNội dung: 1. Bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8: HS làm Bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã học ở lớp 8: - Yêu cầu HS làm theo bảng hệ thống:+ Tên Văn bản+ Tác giả+ Thời gian sáng tác+ Thể loại+ Phương thức biểu đạt+ Nội dung+ Nghệ thuậtTTTên văn bảnTác giảThời gian sáng tácThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuật1Tôi đi họcThanh Tịnh (1911-1988)1941Truyện ngắnTự sự xen trữ tìnhNhững kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi họcKể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm, đánh giá những hình ảnh mới mẻ và biểu cảm.2Trong lòng mẹ (Trích: “Những ngày thơ ấu”)Nguyên Hồng (1918-1982)Hồi kíTự sự có trữ tìnhNỗi cay đắng, tuổi cực và tình thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ và khi ở trong lòng mẹKể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm đánh giá – cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt. Sử dụng những hình ảnh so sánh liên tưởng táo bạo.3Tức nước vỡ bờ (Trích chương 13 tiểu thuyết: “Tắt Đèn”)Ngô Tất Tố (1893-1954)1939Tiểu thuyết (Trích)Tự sựPhê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàn của người phụ nữ nông thônKhắn hoạ nhân vật sinh động.Xây dựng tình huống truyện bất ngờ.Nghệ thuật tương phản.4Lão Hạc (Trích trong: “Lão Hạc”)Nam Cao (1915-1951)1943Truyện ngắnTự sự xen trữ tìnhSố phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họTải khắc hoạ nhân vật.Kể chuyện tự nhiên linh hoạt đậm chất triết lí, trữ tình.Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí đã học?2 .Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí đã học:	- Phản ánh hiện thực xã hội VN trước 1945 (bộ mặt xấu xa của từng lớp thống trị, đời sống cực khổ của người dân )	- Thể hiện sự đồng cảm thương yêu, sự trân trọng ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của tác giả đối với những ngườinghèo khổ, bất hạnh ..	- Những sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật tự sự (kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm, lựa chon ngôi kể, xây dựng nhân vật ) II. Luyện tập: 	- Chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện kí trong một tác phẩm đã học.	- Những chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_3334_bai_10_on_tap_truyen_ki_vi.ppt