Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 42+43, Bài 10: Đọc hiểu Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 - Trần Thái Tuấn Anh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 42+43, Bài 10: Đọc hiểu Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 - Trần Thái Tuấn Anh

Túi nilon được sử dụng lần đầu tiên vào những năm 50 của thế kỷ trước do nhà hóa học Anh Alexander Parkes phát minh, đến nay vẫn chưa xác định chính xác được thời gian nó phân hủy. Tuy nhiên, các nhà môi trường, khoa học gia đều cho rằng, quá trình phân hủy túi nilon có thể mất từ 500 đến 1000 năm, nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời. Túi nilon được sản xuất từ dầu mỏ với tên thường phẩm là Polyethylen hoặc polythen (tên viết tắt PE; tên polyethene hoặc Poly (ethylene) là loại nhựa phổ biến nhất, công thức hóa học (C2H4)n, PE thường là hổn hợp của các polyme tương tự của ethylen với các giá trị khác nhau của n.

Theo thống kê của tổ chức môi trường thế giới, sản lượng PE toàn cầu hàng năm là khoảng 80 triệu tấn, chủ yếu nó được sử dụng để sản xuất các loại bao bì phục vụ các nhu cầu hàng ngày của con người. Rác thải nói chung, đặc biệt là rác thải từ bao túi nilon thải ra môi trường đang là một vấn nạn rất nghiêm trọng không những ở Việt Nam mà cả trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Hiện đã có rất nhiều đề tài, dự án đang nghiên cứu và đề xuất các phương pháp xử lý, để loại bỏ loại rác thải rất khó phân hủy ra khỏi môi trường mà không tạo ra loại chất thải “thứ cấp” từ việc xử lý chất thải “sơ cấp” này.

 

pptx 16 trang thuongle 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 42+43, Bài 10: Đọc hiểu Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 - Trần Thái Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: a, Tác giả bài Hai Cây Phong. PTBĐ là gì? (2đ) b, Kể lại một số kỉ niệm hồn nhiên của họa sĩ và bạn của họa sĩ khi còn nhỏ, lúc chơi đùa với hai cây phong (4đ)c, Vì sao hai cây phong là kỉ niệm đáng quên của cô bé An – tư - nai và thầy giáo Đuy – sen? (2,5đ)d*, Vì sao ngôi trường trên đồi ấy lại có tên là trường Đuy – sen? (0,5 đ?Giới thiệu về bài thuyết trình- Các môn học được sử dụng trong bài thuyết trình: Hóa (60%), Văn (37%), và các môn khác (4%)- Luật chơi trò chơi: Các tổ thay phiên nhau chọn đại diện trả lời câu hỏi. Ai đúng sẽ được phần thưởng riêng cho người đó. Ai sai sẽ bị phạt nhẹ và tổ đó sẽ mất quyền trả lời câu hỏi đó cũng như câu hỏi tiếp theo dành cho tổ mình. Khi kết thúc trò chơi, tổ nào có nhiều người trả lời đúng nhất sẽ dành 1 phần thưởng chia đều cho tổ. Phần thưởng sẽ được ghi danh sách và phát vào ngày tiết Ngữ Văn tiếp theo. Cấm mở sách, vở hoặc bày bài suốt trò chơi. Nếu vi phạm sẽ tính là sai và mỗi người chỉ được trả lời 1 lần duy nhất. Trò chơi ô chữ:H O A K Ỳ P L A S T I CT U Y Ế N N Ộ I T I Ế TT R U N G Q U Ố C E A R T H V I Ệ T N A MM I Ễ N D Ị C HÔ N H I Ễ M M Ô I T R Ư Ờ N GR Á CN I L Ô N G S Ự N Ó N G L Ê N T O À N C Ầ UB Ă N G T A N GN Ư Ớ C T H Ả I Tiết 42+43: §10: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000[Xin chân thành cảm ơn các bài giảng mà tôi đã tải về (4%), sách báo (6%) và các ứng dụng khác của Google (90%) đã tạo nên bài thuyết trình này.]- Thành viên thuyết trình: Võ Nguyên Khang, Nguyễn Xuân Thành.- Thành viên còn lại: Trần Thái Tuấn Anh, Trần Nhật Minh Phước, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Thành Tâm.Top 10 quốc gia xả rác nhiều nhất 10. Pháp: 90,493 tấn/mỗi ngày9. Vương Quốc Anh: 97,342 tấn/mỗi ngày3. Brazil: 149,096 tấn/mỗi ngày8. Mexico: 99,014 tấn/mỗi ngày7. Nga: 100,627 tấn mỗi ngày6. Ấn Độ: 109,589 tấn mỗi ngày5. Đức:127, 816 tấn mỗi ngày4. Nhật Bản: 144,466 tấn/mỗi ngày1. Hoa Kỳ: 624,700 tấn/mỗi ngày2. Trung Quốc: 520,548 tấn/mỗi ngàyTúi nilon được sử dụng lần đầu tiên vào những năm 50 của thế kỷ trước do nhà hóa học Anh Alexander Parkes phát minh, đến nay vẫn chưa xác định chính xác được thời gian nó phân hủy. Tuy nhiên, các nhà môi trường, khoa học gia đều cho rằng, quá trình phân hủy túi nilon có thể mất từ 500 đến 1000 năm, nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời. Túi nilon được sản xuất từ dầu mỏ với tên thường phẩm là Polyethylen hoặc polythen (tên viết tắt PE; tên polyethene hoặc Poly (ethylene) là loại nhựa phổ biến nhất, công thức hóa học (C2H4)n, PE thường là hổn hợp của các polyme tương tự của ethylen với các giá trị khác nhau của n. 1. Lời kêu gọi “Một ngày không sử dụng bao bì ni lôngTheo thống kê của tổ chức môi trường thế giới, sản lượng PE toàn cầu hàng năm là khoảng 80 triệu tấn, chủ yếu nó được sử dụng để sản xuất các loại bao bì phục vụ các nhu cầu hàng ngày của con người. Rác thải nói chung, đặc biệt là rác thải từ bao túi nilon thải ra môi trường đang là một vấn nạn rất nghiêm trọng không những ở Việt Nam mà cả trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Hiện đã có rất nhiều đề tài, dự án đang nghiên cứu và đề xuất các phương pháp xử lý, để loại bỏ loại rác thải rất khó phân hủy ra khỏi môi trường mà không tạo ra loại chất thải “thứ cấp” từ việc xử lý chất thải “sơ cấp” này.Nhiều người lầm tưởng đốt rác nhựa, ni lông thành tro, thế là xong. Và cứ nghĩ đơn giản việc làm này nhằm để làm sạch, gọn vệ sinh môi trường, giảm bớt công thu gom, vận chuyển, xử lý mà không biết rằng đang gây nguy hại cho môi trường sống, bầu khí quyển. Nếu so với mức độ nguy hại của việc xả rác thải nhựa, ni lông ra môi trường sau vài trăm năm vẫn chưa thể phân hủy, khí thải độc hại từ loại rác này khi đốt tác hại trực tiếp và nhanh hơn đến sức khỏe con người, môi trường sống.Theo các nhà khoa học, túi nhựa, ni lông là sản phẩm được làm từ dầu hỏa, nghĩa là nó có nguyên tố hóa học hydro và carbon. Khi đốt, chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và fura gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ Trong một số loại túi ni lông có lẫn lưu huỳnh, dầu hoả nguyên chất, khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành axít sunfuric dưới dạng các cơn mưa axit rất có hại cho phổi.Dù đặc biệt nguy hại đến sức khỏe, ô nhiễm không khí, thế nhưng hằng ngày, hằng giờ, nhiều nơi vẫn đang diễn ra tình trạng người dân nhóm lửa đốt rác trong đó có xen lẫn lượng lớn rác nhựa, ni lông. Đốt nhiều hay đốt ít; trong khu dân cư thành thị, nông thôn hay dọc đường to, đường nhỏ..., chỉ cần rác nhựa, ni lông bị đốt cháy đều lan tỏa những luồng khói độc nồng nặc, làm cho ai ngửi phải đều khó thở, mệt mỏi.Kết luận: Lời kêu gọi bình thường: “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” được truyền đạt bằng 1 hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Điều đó, cùng với sự giải thích giản dị mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta những điều có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất – ngôi nhà chung của chúng ta.2. Đóng vai tình huống: Trên đường đi học về, chúng mình thấy mọi người đang thu gom rác thải và đốt ni lông. Trong tình huống đó, chúng mình sẽ làm gì?a. Ưu điểm: Thu gom được rác thải nơi đó.b. Nhược điểm: - Tác hại và hậu quả của đốt bao ni lông (cmt).- Những gì xảy ra nếu vứt rác không đúng cách, đúng nơi quá nhiều (cmt).c. Biện pháp giải quyết:- Tuyên truyền, giải thích về tác hại của đốt bao bì ni lông, việc thu gom rác không đúng cách.- Khuyên mọi người không nên đốt bao bì ni lông, hãy thu gom rác đúng cách.- Báo cho chính quyền địa phương để xử lí kịp thời.d, Nếu không dùng bao ni lông thì sẽ dùng gì?- Hãy hạn chế, giảm số lượng bao ni lông sử dụng hằng ngày để đến mức 0%.- Sử dụng túi vải, giấy báo, thay thế cho bao ni lông.Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm mình.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_4243_bai_10_doc_hieu_thong_tin.pptx