Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh

a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

 (Hồ Chí Minh, Di chúc)

b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.

 (Tố Hữu, Bác ơi!)

c. Lượng con ông Độ đây mà. Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.

 (Hồ Phương, Thư nhà)

 ? Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ

bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?

 Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

=>Dùng cách diễn đạt tế nhị (theo lối hoán dụ) để trành sự thô tục,thiếu lịch sự mà từ đồng nghĩa với nó có thể gây ra vừa gợi cảm xúc thân thương trìu mến của bé Hồng khi được ở bên mẹ.

 

ppt 28 trang thuongle 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 43, Bài 10: Tiếng việt Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ.1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! 1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Bao giờ cây cải làm đình Gỗ lim thái nghém thì mình lấy ta. c. Bài văn của bạn viết dỡ quá đi thôi! d. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm! ĐÁP ÁN: - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.- Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?2. Trong các câu sau câu nào có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? a. Lớp em chú ý nghe cô giảng bài. b. Đêm nằm lưng chẳng tới giường .Mong trời mau sáng ra đường gặp em. c. Bài văn của bạn viết chưa được hay lắm!Tiết 43 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNHb. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.	 (Tố Hữu, Bác ơi!) c. Lượng con ông Độ đây mà... Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.	 (Hồ Phương, Thư nhà)a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) a. đi gặp các cụ Các Mác, Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác.b. đic. chẳng cònĐều nói về cái chết Giảm nhẹ, tránh gây cảm giác quá đau buồn. ? Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. 	(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)=>Dùng cách diễn đạt tế nhị (theo lối hoán dụ) để trành sự thô tục,thiếu lịch sự mà từ đồng nghĩa với nó có thể gây ra vừa gợi cảm xúc thân thương trìu mến của bé Hồng khi được ở bên mẹ. ? So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?a. Con dạo này lười lắm. b. Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.-lười lắm ->căng thẳng ,nặng nề-không được chăm chỉ cho lắm -> nhẹ nhàng ,tế nhị hơn.- Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm 	(trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) - Thi thể= xác chết=> Tránh gây cảm giác ghê sợ, hàm ý xót xa ,thương cảm với số phận của cô bé bán diêm trước sự lạnh lùng ,vô cảm của người đời.Kết luận: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Nói giảm = uyển ngữ Nói tránh = khinh ngữ ,nhã ngữ * Ghi nhớ: (SGK/108)* Thằng bé chạy mất từ năm ngoái .* Các cụ đã khuất núi cả rồi.* Hai bà cháu đã về chầu thượng đế. (An-đéc-xen)* Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến)* Đã ngừng đập, một trái tim . Đã ngừng đập ,một cánh chim đại bàng. (Thu Bồn)* Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi , Lượm ơi ! (Tố Hữu) Thảo luận nhóm ( 2 phút) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của cách nói giảm nói tránh trong đoạn trích sau: a. Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông Giáo ạ! b. Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế ,nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó (Nam Cao, Lão Hạc)CËu Vµngbị giếtđi đờiGây cảm giác ghê sợ với người nghe.Không gây cảm giác ghê sợ với người nghe.Hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai...Nói giảm nói tránhLão Hạcgian ra phếtra phếtGây cảm giác Nặng nề,khó chịuvới người nghe.Không gây cảm giác ghê sợ với người nghe.Thể hiệnthái độnhã nhặn ,lịch sự,tôn trọng người nghe.Nói giảm nói tránhCho biết câu nào sử dụng nói giảm nói tránh ? Nói giảm nói tránh bằng cách nào?Câu 1 :a. Anh ấy đã chết ở chiến trườngb. Anh ấy đã hy sinh ở chiến trường=> Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2:a.Chiếc áo của cô xấu lắm.b. Chiếc áo của cô không đẹp lắm.Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa. Câu 3:a. Anh còn kém lắm.b. Anh cần cố gắng hơn nữa.=> Nói vòngCâu 4: a. Anh ấy bị thương nặng như thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ!b. Anh ấy như thế thì không . được lâu nữa đâu chị ạ!=> Nói trống, tỉnh lược. Các cách nói giảm nói tránh:- Dùng từ đồng nghĩa (đặc biệt là từ Hán Việt).- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa.- Dùng cách nói vòng.- Dùng cách nói trống (tỉnh lược).* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:- Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự.- Khi muốn tôn trọng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn) - Khi nhận xét một, có văn hoá để người cách tế nhị, lịch sựnghe dễ tiếp thu ý kiến góp ý.*VD:Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa? Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.Hôm nay, bạn mặc không được đẹp lắm.T×nh huèng 1* Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?=>Đồng tình ý kiến bạn Lan. Vì phê bình thẳng thắn như vậy sẽ giúp bạn nghiêm túc sửa sai.Tình huống 2 An và Thành gây gổ đánh nhau trong giờ ra chơi . Em là người được chứng kiến sự việc đó. Khi thấy thầy cô gọi hai bạn lên giải quyết và hỏi em sự việc diễn ra như thế nào? Trong trường hợp này em có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao? => Không .nói giảm nói tránh như vậy sẽ rất bất lợi , vì không có thông tin chính xác để điều tra. Các trường hợp không nên sử dụng nói giảm nói tránhKhi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói đúng sự thật. Khi cần thông tin khách quan, chính xác, trung thực (biên bản, báo cáo). 1. Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.a. Khuya rồi, mời bà..............đi nghỉ. b. Cha mẹ em........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.chia tay nhau c. Đây là lớp học cho trẻ em..............khiếm thị. d. Mẹ đã .......... rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.có tuổi e.Cha nó mất, mẹ nó......................, nên chú nó rất thương nó.đi bước nữa2. Bài tập 2: Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?a1. Anh phải hoà nhã với bạn bè!a2. Anh nên hoà nhã với bạn bè!b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!b2. Anh không nên ở đây nữa! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng học! c2. Cấm hút thuốc trong phòng học!d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí.d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.BÀI TẬP BỔ SUNG a. Đây là ngôi trường của những trẻ em tàn tật.b. Các chiến sĩ đã chết để bảo vệ quê hương.c. Kiến thức toán của em còn kém lắm!d. Bác sỹ pháp y đang mổ xác chết.Đây là ngôi trường của những trẻ em khuyết tật.Các chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ quê hương. Kiến thức toán của em còn chưa tốt, cần cố gắng hơn.. Bác sỹ pháp y đang phẫu thuật tử thi. Hãy chuyển các cách diễn đạt sau đây thành cách diễn đạt có sử dụng nói giảm nói tránh?Bµi tËp nhanh Hãy quan sát tranh minh họa trên màn hình và dùng cách nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?Anh cút ra khỏi đây ngay!Anh không nên ở đây nữa!TÌNH HuỐNG 1 .Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch phñ ®Þnh tõ ng÷ tr¸i nghÜaNhững đứa trẻ này bố mẹ chết hết rồi, thật đáng thương!Những đứa trẻ mồ côi này thật đáng thương!Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ đồng nghĩaBệnh tình ông ấy nặng lắm chắc sắp chết rồi! Tình trạng của ông ấy chắc chẳng còn được bao lâu nữa.TÌNH HUỐNG 4Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống.ĐÁP ÁN So sánh sự khác nhau của hai biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh. Câu hỏi bổ sung 3NÓI QUÁNÓI GIẢM NÓI TRÁNH- Biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.- Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự - Biện pháp tu từ phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, sự việc .- Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu đạtHỆ THỐNG BÀI HỌCGiao nhiệm vụ về nhà:- Học thuộc ghi nhớ (SGK).Hoàn thiện các bài tập.Viết một đoạn hội thoại có sử dụng nói giảm nói tránh.- Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. - Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết Văn.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_43_bai_10_tieng_viet_noi_giam_n.ppt