Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng việt Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Năm học 2019-2020

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng việt Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Năm học 2019-2020

*Ví dụ: (sgk/134)

a) Đùng một cái, họ (những người dân bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.

(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)

b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).

 (Theo Đoàn giỏi, Đất rừng phương Nam)

c) Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập một)

 a) Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”.

(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)

Đánh dấu phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai.

 

ppt 45 trang thuongle 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng việt Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2019 – 2020KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản "Bài toán dân số" là gì?Trả lời	Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là những nước chậm phát triển. CÁC LOẠI DẤU CÂU ĐÃ HỌCLỚP Dấu câu67Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. CÁC LOẠI DẤU CÂU ĐÃ HỌCLỚP Dấu câu678Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.TIẾT 50 -TIẾNG VIỆT :DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:* Ví dụ: (SGK/ 134).1. Dấu ngoặc đơn Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMa) Đùng một cái, họ (những người dân bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn giỏi, Đất rừng phương Nam)c) Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).	 (Ngữ văn 7, tập một)*Ví dụ: (sgk/134) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM a) Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)(những người bản xứ)Đánh dấu phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a. → Đánh dấu phần giải thích Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon).	 	 (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Đánh dấu phần thuyết minh về loài động vật “ba khía” mà tên của nó được dùng để gọi tên một con kênh, giúp người đọc hình dung rõ hơn về con kênh này. b.→ Đánh dấu phần thuyết minh Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc. Lí Bạch , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu 	 (Ngữ văn 7, tập 1)(701-762)(Tứ Xuyên) .Đánh dấu phần bổ sung thêm về năm sinh và năm mất của nhà thơ Lí Bạch.Bổ sung thêm về quê quán của Lí Bạch. c.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm a) Đùng một cái, họ (những người dân bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn giỏi, Đất rừng phương Nam)c) Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).	 	(Ngữ văn 7, tập một) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) a) Đùng một cái, họ (những người dân bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn giỏi, Đất rừng phương Nam)c) Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).	 (Ngữ văn 7, tập một)*Ví dụ: (sgk/134) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMNam Cao sinh năm 1915(?) - 1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917. 2. Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người. 	(Thép Mới - Cây Tre Việt Nam). bài tập Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).* Ghi nhớ: (sgk/134) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... 	 	(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! 	(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.	 	( Thanh Tịnh, Tôi đi học) 	* Ví dụ: (sgk/135)d. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMa.Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt .-- Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp của người xưa."" Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 	(Thanh Tịnh, Tôi đi học)Đánh dấu (báo trước) phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của nhân vật "tôi". Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thíchd. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, (Vũ Tú Nam- Biển đẹp)Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! 	(Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.	 (Thanh Tịnh, Tôi đi học) 	* Ví dụ: (sgk/135)d. Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, (Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMBài tập 4 (sgk/137): Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. (Trần Hoàng, Động Phong Nha) Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMPhong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước.Phong Nha gồm hai bộ phận (Động khô và Động nước).Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi.Phong Nha gồm: Động khô và Động nước.Phong Nha gồm (Động khô và Động nước).Không thay được, vì “Động khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích, ý nghĩa cơ bản của câu sẽ thay đổi (không rõ nghĩa).Cách 1:Cách 2: Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) II. Luyện tập:1.Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau:a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập 1) a. → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. 1.Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn b,c: bài tập về nhà. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) II. Luyện tập:a. → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. 1. Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 2/Bài tập 2(sgk/136): Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:a. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. 	(Nam Cao, Lão Hạc) 2. Bài tập 2(sgk/136): Giải thích công dụng của dấu hai chấm a. → Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá. b,c: bài tập về nhà. b,c: bài tập về nhà. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) II. Luyện tập:a. → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. 1. Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 2. Bài tập 2(sgk/136): Giải thích công dụng của dấu hai chấm a. → Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.. b,c: bài tập về nhà. b,c: bài tập về nhà. 3. Bài tập 3(sgk/136): 3/ Bài tập 3 (sgk/ 136): Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử. (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc). Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM:: Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) II. Luyện tập:a. → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. 1. Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 2. Bài tập 2(sgk/136): Giải thích công dụng của dấu hai chấm a. → Đánh dấu (báo trước)phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.. b,c: bài tập về nhà. b,c: bài tập về nhà. 3. Bài tập 3(sgk/136): - Có thể bỏ dấu hai chấm. - Mục đích: nhấn mạnh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.4. Bài tập 4,5: Bài tập về nhà 5. Bài tập 6(sgk/137) Bài tập 6 (sgk/ 137) Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số; trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?Thảo luận nhóm: (Thời gian 3 phút) * Hình thức: Một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. * Nội dung: Dựa vào văn bản "Bài toán dân số", nêu sự cần cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn phải vận dụng được dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMBài tập 6 (sgk/ 137) * Đoạn văn tham khảo: Chưa bao giờ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình lại trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại như bây giờ. Sự bùng nổ dân số đã kéo theo nhiều hệ lụy: nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, giáo dục không được đầu tư Nếu con người không nhanh chóng kiểm soát tỉ lệ sinh thì chẳng bao lâu nữa (theo Thái An trong bài “Bài toán dân số”): “ mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc”. Và hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại của chính loài người. Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM456123?,:;( )-Trò chơi: Dấu câu may mắnChơi theo 2 đội. Lần lượt các đội chọn loại dấu câu mà mình thích, có dấu câu may mắn và không may mắn, câu hỏi đằng sau dấu câu là phải phát hiện trong những ví dụ còn thiếu những dấu câu nào và điền vào vị trí thích hợp. Nếu câu trả lời đúng hoàn toàn thì đội đó sẽ ghi được điểm. Nếu không trả lời đư­ợc thì quyền trả lời thuộc về đội bạn. Mỗi câu hỏi trả lời trong vòng 10 giây.Thể lệ trò chơi456123?,:;( )-Dấu câumay mắn Tiết 50 – Tiếng Việt – DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤMI. Bài học:1. Dấu ngoặc đơn* Ví dụ: (SGK/ 134).a.→ Đánh dấu phần giải thích b.→ Đánh dấu phần thuyết minhc.→ Đánh dấu phần bổ sung thêm * Ghi nhớ: (sgk/134) 2. Dấu hai chấm* Ví dụ: (SGK/ 135).a.→ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) b.→ Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) c.→ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích d.→ Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh* Ghi nhớ: (sgk/135) II. Luyện tập:a. → Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. 1. Bài tập 1(sgk/135; 136): Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn 2. Bài tập 2(sgk/136): Giải thích công dụng của dấu hai chấm a. → Đánh dấu (báo trước)phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá.. b,c: bài tập về nhà. b,c: bài tập về nhà. 3. Bài tập 3(sgk/136): - Có thể bỏ dấu hai chấm - Mục đích: nhấn mạnh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt4. Bài tập 4,5: Bài tập về nhà 5. Bài tập 6(sgk/137): Viết đoạn văn Hướng dẫn về nhà: - Học 2 ghi nhớ sgk. Hoàn thành các bài tập về nhà và làm tiếp bài tập chưa xong ở lớp.* Soạn bài mới: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.- Xem trước các đề bài trong SGK/138- Soạn theo câu hỏi Sgk/138, 139+ Để làm tốt bài văn thuyết minh thì cần chú ý những gì?+ Bố cục của bài văn thuyết minh? Đọc bài văn mẫu thuyết minh về chiếc xe đạp, sgk/139 Chuẩn bị trước phần luyện tập.10CHÂN THÀNH CẢM ƠNVÀ CHÚC SỨC KHỎEQUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC SINH!+ 30 Sao mãi tới giờ anh mới về ở nhà chờ anh mãi. 31?mẹMẹDấu câu may mắnQuà tặng của bạn là một tràng pháo tay , - 1/2Dấu câu không may mắn+ 30 Tục ngữ có câu:“lá lành đùm lá rách.Lá lành đùm lá rách”.Dấu câu may mắnQuà tặng của bạn là một tràng pháo tayX 2( )-Dấu câu may mắnXin chúc mừng!+ 30 Bạn Nhi lớp trưởng lớp 8E là một học sinh giỏi. (Dấu câu may mắn) + 30( )-Dấu câu may mắnXin chúc mừng!+ 30Xin chúc mừng!( )-Dấu câu may mắn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_50_bai_13_tieng_viet_dau_ngoac.ppt