Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82+83, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82+83, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

 Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và những nét chung của văn bản “Quê Hương”

Yêu cầu

- Lớp chia thành 4 nhóm, sưu tầm chuẩn bị sẵn ở nhà

- Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, phim, phóng sự .

- Đại diện trình bày (ngắn gọn, mạch lạc, đủ nội dung)

- Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009)

- Quê: huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi.

- Ông đến với thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).

Tác phẩm chính:

- Hoa niên (1945),

- Gửi miền Bắc (1955),

- Tiếng sóng (1960),

- Hai nửa yêu thương (1963)

b. Tác phẩm:

Bài thơ “Quê hương” được sáng tác khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế, bài thơ được in trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945).

ppt 37 trang thuongle 7841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82+83, Bài 19: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHMÔN: NGỮ VĂN 8VỀ DỰ TIẾT HỌCKiểm tra bài cũ- Đọc thuộc lòng bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên?- Hình ảnh ông đồ thời vàng son và thời tạn tạ trong bài thơ được khắc học như thế nào?NGỮ VĂN LỚP 8Tiết 82,83:QUÊ HƯƠNG Tế HanhQUÊ HƯƠNGNỘI DUNG BÀI HỌC QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/- Đọc và chú thích1/- Đọc:Tiết 82,83: Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, ngắt nhịp: 3 – 2 – 3, hoặc 3 – 5. QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/- Đọc và chú thích1/- Đọc:Tiết 82,83: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh “Chim bay dọc bể đem tin cá" Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. "Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe", Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!	1939 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/- Đọc và chú thích1/- Đọc:Tiết 82,83: 2. Chú thích Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và những nét chung của văn bản “Quê Hương”Yêu cầu - Lớp chia thành 4 nhóm, sưu tầm chuẩn bị sẵn ở nhà- Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, phim, phóng sự .- Đại diện trình bày (ngắn gọn, mạch lạc, đủ nội dung) QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/- Đọc và chú thích1/- Đọc:Tiết 82,83: 2. Chú thícha. Tác giả:- Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009)- Quê: huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi.- Ông đến với thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).Tế Hanh (1921 - 2009) 	Tác phẩm chính: - Hoa niên (1945), - Gửi miền Bắc (1955), - Tiếng sóng (1960), - Hai nửa yêu thương (1963) b. Tác phẩm: Bài thơ “Quê hương” được sáng tác khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế, bài thơ được in trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945).Cánh buồm vôic. Từ khóPhăng mái chèoII. Tìm hiểu văn bản1. KVB và PTBĐ- VB biểu cảm- PTBĐ: BC+MT+TS- Thể thơ: 8 chữKhổ 1: Giới thiệu chung về làng quêKhổ 2 và 3: Cảnh ra khơi và cảnh thuyền cá trở về bến4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng quê.3 phần2. Bố cụcII. Tìm hiểu văn bản1. KVB và PTBĐ2. Bố cục3. Phân tícha. Hình ảnh quê hương: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.+Vị trí của làng Bình dị, chân thật như bản chất dân làng quê ông: “Vốn”, “nửa ngày sông”+Nghề của làngchài lướicửa sông gần biển- Lời giới thiệu mộc mạc, tự nhiên -> Làng chài, gắn bó cuộc sống với sông nước.*Cảnh ra khơi đánh cá:Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá,trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngThiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho những ai làm nghề chài lưới.Báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹnDân trai trángNhững chàng trai khỏe mạnh, vạm vỡMiêu tả, liệt kê, tính từCảnh đoàn thuyền ra khơi:-Thiên nhiên:-Con người:+ So sánh:Chiếc thuyền như con tuấn mã:+Sử dụng đồng từ mạnh:hăng, phăng, vượtDiễn tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn+ Cánh buồm/ Mảnh hồn làng cụ thể - hữu hình/ trừu tượng -vô hìnhSự so sánh mới lạ, độc đáo, kết hợp nghệ thuật nhân hoá, bút pháp lãng mạn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao; nhà thơ vừa vẽ ra chính xác “cái hình”vừa cảm nhận được “cái hồn của sự vật.Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lạng mạn tác giả đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên tươi sáng một bức tranh lao động đầy hứng khởi tràn đầy sức sống. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... +Rướn – nhân hóaCảnh đoàn thuyền ra khơi:-Chiếc thuyền:- Cánh buồm:Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. +Khắp dân làng. + Ồn ào. +Tấp nập.Không khí vui vẻ, rộn ràng. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”.Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.-Bến đỗNơi người trở về, người đón đợi, cũng là chợ cá, nơi thông tin Từ ngữ miêu tả giàu giá trị biểu cảm.Cá đầy ghe, tươi ngon, thân bạc trắng: “Nhờ ơn trời”-Không khí trở về:-Kết quả của buổi đánh cá:*Cảnh đoàn thuyền trở về:Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng,Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.+Da ngăm rám nắng: Bút pháp tả thực Nước ra nhuộm nắng, nhuộm gió.’Hai câu thơ đã, tạc nên dáng vẻ rất riêng của người dân chài.- Hình ảnh con: thuyền:Im, mỏi, trở về, nằm, ngheBiện pháp nhân hoá vừa nói được sự thư giãn của con thuyền, vừa nói được sự yên lặng nơi bến đỗ.Con thuyền đồng nhất với cuộc đời, số phận người dân chài.Với sự cảm nhận tinh tế tài hoa,ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp tả thực, kết hợp với bút pháp lãng mạn, biện pháp nhân hoá, tác giả đã vẽ lên một bức tranh làng chài làng chài đầy ắp niềm vui, gợi ra một cuộc sống yên bình, ấm no. - Hình ảnh dân chài:*Cảnh đoàn thuyền trở về:+vị xa xăm: Hình ảnh sáng tạo độc đáo thân hình thấm đẫm vị mặn mòi, nồng toả của biển khơi.NhớMàu xanh của nướcMàu bạc của cáMàu vôi của cánh buồmHình bóng con thuyền Mùi nồng mặnNỗi nhớ đa dạng: Màu sắc cảnh vật, hình dáng thấp thoáng con thuyền. Kết đọng lại mùi vị đặc trưng của làng chàithoángHình bóng con thuyền ra khơi mờ dần cuối chân trờiNiềm tưởng nhớ trong hoài niệmNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!b/ Nỗi nhớ quê hươngGiọng thơ trầm lắng, tha thiết, biện pháp điệp từ, lời thơ giản dị,mộc mạc, tự nhiên, câu cảm thán -> Nỗi nhớ da diết, đằm thắm, cháy bỏng.=>Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hươngQUÊ HƯƠNGTế HanhIII- Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK)a/ Nghệ thuật: - Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với miêu tả và tự sự; hình ảnh thơ sáng tạo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, ngôn ngữ giản dị, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng b/ Nội dung: - Cảnh làng chài hiện lên thật bình dị, đầy ấn tượng qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.Câu 1: Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới”?IV/- Luyện tập:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.Chúc mừng bạnIV/- Luyện tập:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2: Dòng nào dưới đây nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Quê Hương”?	 - Biện pháp nói quá, chơi chữ.-Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với tự sự và miêu tả; giữa bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn.- Thể thơ tám chữ, âm điệu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển; lời thơ giản dị.- Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật, hình ảnh thơ sáng tạo, khoẻ khoắn, đầy sức sống, hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc.Chúc mừng bạnTÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU1123456CNTUẤNMÃHUHCẾANIÊNHCÁNHBUỒMNHỚÀOILƯỚIOHình ảnh so sánh con thuyền ra khơi?TỪ KHÓA:TẾHANHBài thơ này được sáng tác lúc tác giả đang ở đâu?Nghề nghiệp dân làng trong bài thơ này?Bài thơ “Quê hương” in trong tập thơ này.Nhà thơ ví cái gì như “mảnh hồn làng”Tâm trạng của nhà thơ khi xa quê.Rất tiếc bạn đã trả lời saiTNHẾHATẾHANHBẮT ĐẦUTRÒ CHƠI ĐÀO VÀNGLuật chơi Trên màn hình có 5 khối vàng, tương ứng với mỗi khối vàng là điểm đạt được. Bạn hãy chọn khối vàng cho mình, sau khi chọn nhấn chuột vào điểm số tương ứng để đến với câu hỏi và trả lời. Trả lời xong nhấn vào nhân vật để quay lại. Nếu trả lời đúng hãy nhấn vào khối vàng để nhận thưởng. Trong thời gian 5 giây bạn hãy suy nghĩ và đưa ra câu trả lời. Trả lời đúng bạn sẽ nhận được một phần quà, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác.TRÒ CHƠI ĐÀO VÀNG5533114224Kết thúcA. Tế HanhC. Giang NamB. Cha tác giảCâu hỏi 1: Câu thơ “Chim bay dọc biển đem tin cá” là của ai?5533114224Kết thúcA. Nhân hóa, hoán dụB. Ẩn dụ, hoán dụC. So sánh, nhân hóaCâu hỏi 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ Quê hương?5533114224Kết thúcCâu hỏi 3: Bài thơ “Quê hương” được viết theo thể thơ tự do. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai5533114224Kết thúcCâu hỏi 4: Bài thơ “Quê hương” là nỗi nhớ chân thành da diết, khôn nguôi của tác giả Tế Hanh. Đúng hay sai? A. ĐúngB. Sai5533114224Kết thúcB. Nuôi cáC. Du lịch biểnA. Chài lướiCâu hỏi 5: Tác giả đã giới thiệu làng của mình làm nghề gì?HDVNHọc thuộc lòng bài thơ.- Nắm vững nội dung và NT của bài thơ.- Soạn bài “Khi con tu hú”: Đọc và trả lời yêu cầu SGK.Xin Chaân Thaønh Caùm Ôn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_8283_bai_19_van_ban_que_huong_t.ppt