Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Bùi Thị Ngà

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Bùi Thị Ngà

Dàn ý:

1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc bánh chưng 

2.Thân bài:

* Nêu nguồn gốc của chiếc bánh chưng

- Theo sự tích, bánh chưng gắn liền với truyện “Bánh Chưng, bánh Giầy” và hoàng tử Lang Liêu đời vua Hùng thứ 6. 

- Về mặt lịch sử, bánh chưng xanh gắn với nền văn hóa Lạc Việt, được nhắc đến trong Lĩnh Nam chích quái. Đây là loại bánh chính thống và lâu đời của Việt Nam.

- Hình dáng: Chiếc bánh Chưng vuông vức khác hẳn so với bánh Tét ở một số vùng miền. Bánh vuông tượng trưng cho đất. 
* Thuyết minh cách làm bánh chưng 

- Nguyên liệu gói bánh: đỗ xanh, thịt, mỡ, gạo nếp, tiêu, hành  

- Các công đoạn gói bánh. Chuẩn bị bếp và luộc bánh. Công đoạn ép và bảo quản sau khi bánh chín.

- Yêu cầu thành phẩm
*Nêu ý nghĩa:

- Ý nghĩa về ẩm thực

- Tầng nghĩa sâu xa, biểu tượng của chiếc bánh Chưng trong mỗi dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam:

+ Gia đình quây quần sum vầy

+ Là bánh thể hiện lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên trong mỗi dịp lễ tế

+ Thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc 

+ Tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển của vạn vật

- Ca ngợi ý nghĩa của chiếc bánh chưng trong nền văn minh lúa nước. 
3.Kết bài: Khái quát, khẳng định lại những giá trị to lớn của chiếc bánh chưng  

 

ppt 50 trang thuongle 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 85, Bài 19: Tập làm văn Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Bùi Thị Ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng GIÁO VIÊN : BÙI THỊ NGÀ TRƯỜNG THCS ĐỒNG PHÚCÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRÊN ZO OMTiết 84:Luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một phương pháp( cách làm)Tiết 85:Luyện tập viết đoạn văn,bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)ĐỀ BÀI: THUYẾT MINH VỀ CÁCH GÓI BÁNH CHƯNG NGÀY TẾT.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀIĐỀ BÀI: THUYẾT MINH VỀ CÁCH GÓI BÁNH CHƯNG NGÀY TẾT.Bước 3.Viết đoạn văn, bài vănBước 4. Đọc lại và sửa chữaCác bước làm bàiBước 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. Bước 2. Lập dàn ýBước 3.Viết bài vănBước 4. Đọc lại và sửa chữaDàn ý:1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc bánh chưng 2.Thân bài:* Nêu nguồn gốc của chiếc bánh chưng- Theo sự tích, bánh chưng gắn liền với truyện “Bánh Chưng, bánh Giầy” và hoàng tử Lang Liêu đời vua Hùng thứ 6. - Về mặt lịch sử, bánh chưng xanh gắn với nền văn hóa Lạc Việt, được nhắc đến trong Lĩnh Nam chích quái. Đây là loại bánh chính thống và lâu đời của Việt Nam.- Hình dáng: Chiếc bánh Chưng vuông vức khác hẳn so với bánh Tét ở một số vùng miền. Bánh vuông tượng trưng cho đất. * Thuyết minh cách làm bánh chưng - Nguyên liệu gói bánh: đỗ xanh, thịt, mỡ, gạo nếp, tiêu, hành - Các công đoạn gói bánh. Chuẩn bị bếp và luộc bánh. Công đoạn ép và bảo quản sau khi bánh chín.- Yêu cầu thành phẩm*Nêu ý nghĩa:- Ý nghĩa về ẩm thực- Tầng nghĩa sâu xa, biểu tượng của chiếc bánh Chưng trong mỗi dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam:+ Gia đình quây quần sum vầy+ Là bánh thể hiện lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên trong mỗi dịp lễ tế+ Thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc + Tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển của vạn vật- Ca ngợi ý nghĩa của chiếc bánh chưng trong nền văn minh lúa nước. 3.Kết bài: Khái quát, khẳng định lại những giá trị to lớn của chiếc bánh chưng MÔÛ BAØI: Bánh chưng ngày Tết là lễ vật thờ cúng, món ăn truyền thống của người Việt Nam ta từ ngàn xưa. Tết sắp đến rồi chúng mình cùng nhau học cách làm bánh chưng để có thể tự tay gói những chiếc bánh đẹp mắt cho mọi người trong gia đình nào các bạn. Bánh chưng là lễ vật thờ cúng không thể thiếu trong mỗi dịp lễ Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta. Chính vì vậy, thuyết minh về cách làm bánh chưng ngày Tết đã trở thành một đề tài quen thuộc mỗi dịp Tết đến xuân về. Chúng mình hãy cùng gói bánh chưng để hiểu hơn về cội nguồn, ý nghĩa cũng như phương thức làm loại bánh cổ truyền này. Nếu người Hàn Quốc tự hào vì có kim chi, canh bánh gạo với vị cay nồng đặc trưng, người Trung Hoa có món Tổ mang ý nghĩa năm mới tốt đẹp hơn năm cũ thì dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam lại không thể thiếu món bánh chưng xanh làm từ gạo nếp dẻo thơm. Đó vừa là biểu tượng của sự đầm ấm, sum vầy, sinh sôi nảy nở của vạn vật, vừa thể hiện được lòng biết ơn của con cháu đối với Tổ Tiên, các bậc vua Hùng có công dựng nước. Và hơn thế nữa, bánh chưng còn có ý nghĩa rất lớn trong nền văn minh lúa nước của người Việt. Để gói được những chiếc bánh chưng ngon đòi hỏi ở người gói sự tỉ mỉ, kỳ công từ trong khâu chọn nguyên liệu đến cách gói và cách luộc, đảm bảo bánh vừa dẻo, xanh, thơm ngon và giữ được lâu.*Nguyên liệu để gói bánh chưng cho gia đình có 6 người ăn:Lá dong gói bánh chưng: 25 láLạt giang dẻo: 1 bóGạo nếp: 400gĐỗ xanh: 100gThịt ba chỉ: 500gGia vị: Muối, hạt tiêuTrong bước chọn nguyên liệu bạn cũng cần phải lưu ý là lá dong phải chọn loại lá bánh tẻ màu xanh, không bị rách; lạt giang cần dẻo để khi gói cuộn sẽ không bị gãy; Gạo nếp chọn loại gạo hạt to, tròn và thơm.1 Nguyeân lieäu: - Laù dong, daây. - Khuoân baùnh. - Ñaäu xanh. - Neáp, laù döùa. - Thòt ba roïi. - Gia vò.2 Sô cheá :- Laù dong: röûa saïch, lau khoâ.- Ñaäu xanh: ngaâm ñaäu, đaõi saïch voû, naáu chín taùn nhuyeãn, vo thaønh töøng naém, troøn baèng naém tay. Thòt ba roïi: laøm saïch da, thaùi töøng mieáng ưôùp vôùi gia vò khoaûng 20’.- Neáp : vo saïch ñeå raùo, khi vo cho theâm ít muoái. Laù döùa: röûa saïch, giaõ nhuyeãn, ngaâm chung vôùi neáp.- Laït: ngaâm nöôùc ñeå meàm hôn. - Xaøo ñaäu xanh, thòt, tieâu vaø haønh laù.3. Caùch laøm: Böôùc 1: Duøng khuoân vuoâng, xeáp laù laøm tö, caét boû phaàn ñaàu vaø ñuoâi, ño neáp gaáp cuûa laù theo chieàu daøi cuûa khuoân ( moät baùnh coù theå töø 8 - 12 laù ). Böôùc 2: Ñoå moät cheùn neáp vaøo, ñoå nhaân leân giöõa maët neáp, sau ñoù cho theâm moät cheùn neáp leân treân. *Sơ chế nguyên liệu để gói bánh chưng:Đỗ xanh ngâm nở trong vòng 2 tiếng, đãi sạch và nhặt bỏ những hạt xấu, cho 1 thìa muối vào xóc đều, sau đó cho vào nồi hấp để hấp chín.Khi đỗ chín bở thì bạn dùng thìa tán cho thật nhuyễn, cho vào đỗ một chút hạt tiêu rồi nắm đậu thành những nắm tròn bằng nhau.*Sơ chế nguyên liệu để gói bánh chưng- Gạo ngâm khoảng 2 tiếng cho mềm rồi đãi lại gạo vài lần cho sạch và nhặt bỏ những hạt xấu, rồi xóc gạo với 1 thìa muối và 1 thìa hạt nêm.Khi sơ chế nguyên liệu, phần gạo nếp bạn chỉ cần ngâm khoảng 2 tiếng, không nên ngâm lâu gạo sẽ bị chua, bánh chưng sẽ không để được lâu.Lá dong mua về bạn rửa sạch rồi dùng khăn sạch lau khô, sau đó cần phần sống lá, bạn chú ý cắt cẩn thận để không làm rách lá.Thịt rửa sạch, thái miếng to bản rồi ướp thịt với muối, hạt tiêu.*Các bước để gói bánh chưng:Bước 1:Đầu tiên, bạn xếp 4 lá vuông góc sao cho 2 lá dưới úp mặt phải xuống dưới để khi gói bánh, phần mặt phải sẽ nằm bên ngoài sẽ giúp bánh đẹp hơn, còn 2 lá trên ngửa mặt phải lên để khi bóc bánh, bánh sẽ không bị dính.Bước 2:Cho 1 bát gạo nếp vào giữa lá dong.Bước 3:Tiếp theo, lấy nửa phần nắm đỗ xanh nhấn nhẹ xuống rồi đặt miếng thịt vào giữa phần đỗ xanh rồi úp nửa phần đỗ xanh còn lại lên trên miếng thịt.Nặn lại nhân sao cho phần đỗ xanh bao kín được hết miếng thịt.Đăt phần nhân đã lên trên phần gạo.Bước 4:Đổ thêm một lớp gạo lên trên phần nhân để gạo phủ kín nhân.Bước 5:Dùng tay gấp lần lượt lá dong bên trái và bên phải vào cho thật chắc tay, phần lá dong thừa thì gập vào bên trong.Sau đó, bóp mép hai bên phần đầu trên của bánh, rồi gấp nốt phần lá thừa ở bên trên lại cho thật vuông.Bước 6:Để gói bánh chưng bạn cần chuẩn bị 4 chiếc lạt, 2 chiếc lạt đầu tiên thì buộc song song với nhau để giữ cho bánh chặt và không bị bung ra, 2 chiếc lạt sau buộc vuông góc với 2 lạt trước.Khi buộc lạt xong bạn dùng tay ấn 4 phía của bánh để bánh chặt lại và có hình vuông.Để bánh chưng nhìn đẹp khi gói bánh bạn chú ý gói cho chặt tay theo hình vuông.Bước 7:Bước cuối cùng là luộc bánh chưng. Bạn cho bánh chưng vào nồi, xếp lần lượt bánh vào nồi rồi cho nước lã vào ngập toàn bộ phần bánh, để lửa to đến khi sôi thì bạn để lửa riu riu. Bánh chưng phải nấu trong khoảng từ 8-10 tiếng thì được, vớt bánh ra để cho nguội.Khi luộc bánh, để tránh trường hợp bánh chưng bị cháy hoặc sống thì cứ khoảng 1 tiếng thì bạn cần kiểm tra mực nước, nếu thiếu nước cần dùng nước đun sôi để thêm vào. 4. Yeâu caàu thaønh phaåm: - Baùnh ñöôïc goùi chaët, vuoâng. - Neáp ngon, xanh. - Nhaân ñöôïc ñaët giöõa baùnh. - Ñeå ñöôïc töø 7 ñeán 10 ngaøy. ,dẻo, thơm.Bên ngoài xanh lá dong xanhBên trong nếp đỗ mỡ hành hạt tiêu Gói nghĩa tình, gói yêu thươngDẻo thơm từ thuở Lang Liêu tới giờ.Như vậy, chúng tôi đã hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách gói bánh chưng rồi đó nhé! Để có được những chiếc bánh chưng ngon và hấp dẫn thì đòi hỏi bạn phải bỏ thời gian và công sức, dịp Tết cũng chính là thời gian rảnh rỗi để bạn bắt tay vào gói bánh chưng đem thắp hương trên mâm cỗ ngày Tết rồi. Chúc các bạn thành công khi thực hiện cách gói bánh chưng nhé!Tiết 85:Luyện tập viết đoạn văn,bài văn thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)Dàn ý1.Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc bánh Chưng 2.Thân bài:* Nêu nguồn gốc của chiếc bánh Chưng- Theo sự tích, bánh Chưng gắn liền với truyện “Bánh Chưng, bánh Giày” và hoàng tử Lang Liêu đời vua Hùng thứ 6. - Về mặt lịch sử, bánh Chưng xanh gắn với nền văn hóa Lạc Việt, được nhắc đến trong Lĩnh Nam chích quái. Đây là loại bánh chính thống và lâu đời của Việt Nam.- Hình dáng: Chiếc bánh Chưng vuông vức khác hẳn so với bánh Tét ở một số vùng miền. Bánh vuông tượng trưng cho đất. * Thuyết minh cách làm bánh chưng - Nguyên liệu gói bánh: đỗ xanh, thịt, mỡ, gạo nếp, tiêu, hành - Các bước để gói bánh chưng- Chuẩn bị bếp và luộc bánh. - Công đoạn ép và bảo quản sau khi bánh chín.- Yêu cầu thành phẩm*Nêu ý nghĩa:- Ý nghĩa về ẩm thực- Tầng nghĩa sâu xa, biểu tượng của chiếc bánh Chưng trong mỗi dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam:+ Gia đình quây quần sum vầy+ Là bánh thể hiện lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên trong mỗi dịp lễ tế+ Thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc + Tượng trưng cho sự sinh sôi phát triển của vạn vậtCa ngợi ý nghĩa của chiếc bánh Chưng trong nền văn minh lúa nước. 3.Kết bài: - Khái quát, khẳng định lại những giá trị to lớn của chiếc bánh Chưng. 1.MÔÛ BAØI: Bánh Chưng ngày Tết là lễ vật thờ cúng, món ăn truyền thống của người Việt Nam ta từ ngàn xưa. Tết sắp đến rồi chúng mình cùng nhau học cách làm bánh Chưng để có thể tự tay gói những chiếc bánh đẹp mắt cho mọi người trong gia đình nào các bạn. Bánh Chưng là lễ vật thờ cúng không thể thiếu trong mỗi dịp lễ Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta. Chính vì vậy, thuyết minh về cách làm bánh Chưng ngày Tết đã trở thành một đề tài quen thuộc mỗi dịp Tết đến xuân về. Chúng mình hãy cùng gói bánh Chưng để hiểu hơn về cội nguồn, ý nghĩa cũng như phương thức làm loại bánh cổ truyền này. Nếu người Hàn Quốc tự hào vì có kim chi, canh bánh gạo với vị cay nồng đặc trưng, người Trung Hoa có món Tổ mang ý nghĩa năm mới tốt đẹp hơn năm cũ thì dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam lại không thể thiếu món bánh Chưng xanh làm từ gạo nếp dẻo thơm. Đó vừa là biểu tượng của sự đầm ấm, sum vầy, sinh sôi nảy nở của vạn vật, vừa thể hiện được lòng biết ơn của con cháu đối với Tổ Tiên, các bậc vua Hùng có công dựng nước. Và hơn thế nữa, bánh Chưng còn có ý nghĩa rất lớn trong nền văn minh lúa nước của người Việt. Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏCây nêu ngày Tết bánh chưng xanh 2.Thân bài: Bánh Chưng gắn liền với sự tích “Bánh Chưng, bánh Giày” và vị hoàng tử Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6. Theo đó, sau khi dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con trai. Vừa đúng dịp đầu xuân, vua họp mặt tất cả các vị hoàng tử lại và bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho". Các vị hoàng tử đua nhau lên rừng, xuống biển những mong tìm kiếm được sơn hào hải vị dâng biếu vua cha. Chỉ riêng có hoàng tử thứ 18 là Tiết Liêu (Lang Liêu) - sống có đức, rất hiểu thảo với cha mẹ - do mẹ mất sớm không có ai chỉ lối nên vô cùng lo lắng. Một hôm, hoàng tử nằm mộng được vị Thần đến bảo "Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành". Khi Hoàng tử Lang Liêu dâng lên vua cha món bánh Chưng, bánh Giày, vua ăn thấy ngon lại rất ý nghĩa nên bèn truyền ngôi cho hoàng tử. Cũng kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, dân chúng làm bánh Chưng và bánh Giày để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất. Nêu nguồn gốc lịch sử của chiếc bánh Chưng Về mặt lịch sử, bánh Chưng xanh gắn với nền văn hóa Lạc Việt, được nhắc đến trong Lĩnh Nam chích quái. Thời điểm ra đời của chiếc bánh Chưng xanh cũng trùng với giai đoạn vừa dẹp xong giặc Ân. Đây là loại bánh chính thống và lâu đời của Việt Nam.* Nêu nguồn gốc của chiếc bánh Chưng Bánh Chưng xanh có hình dáng vuông vức, phân biệt rạch ròi với bánh Tét dài ở một số vùng miền. Bánh vuông tượng trưng cho đất, những mong năm mới mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, nảy nở, nhân dân có cuộc sống bình yên, ấm no và hạnh phúc. * Nêu nguồn gốc của chiếc bánh Chưng * Thuyết minh cách gói bánh Chưng Như vậy, gói bánh Chưng không đơn thuần chỉ là gói ghém các nguyên liệu, mà còn là gói nghĩa tình, gói cả yêu thương giữa con người với con người. Nguyên liệu làm bánh Chưng gồm: lá dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hành, tiêu Mỗi nguyên liệu đều được chọn lọc kỹ càng. Lá dong chọn lá xanh đậm, có gân chắc, lá to không bị rách hoặc héo rũ, sau đó đem rửa sạch, phơi qua nắng để lá héo sẽ dễ gói hơn. Gạo nếp phải chọn loại thơm và dẻo, hạt đều đặn, đem vo qua nước rồi ngâm 2 - 3 tiếng để hạt gạo nở đều, khi luộc sẽ nhanh chín hơn. Đậu xanh xát bỏ vỏ, đun nhừ rồi vo thành từng viên tròn để làm nhân. Riêng với thịt lợn, người làm bánh chọn miếng thịt có cả mỡ và nạc, thường là thịt ba chỉ để đảm bảo độ ngầy ngậy, không bị quá khô hoặc quá ngán. Ngoài ra cần phải chuẩn bị thêm lạt giang chẻ mang, ngâm qua nước để buộc bên ngoài bánh. Tất cả các nguyên liệu này chính là biểu tượng của nền văn minh lúa nước, vùng có khí hậu quanh năm nóng ẩm, nhiệt đới mang tính truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc. * Thuyết minh cách gói bánh Chưng Khó nhất trong cách làm bánh Chưng chính là khâu gói bánh. Người gói đòi hỏi phải có tay nghề, sự tỉ mỉ, kiên trì và khéo léo thì bánh mới vuông vức, đều đặn, đẹp và chắc tay. Đầu tiên, xếp 2 tàu lá dong úp xuống, hơi chồng lên nhau. Sau đó, xếp tiếp 2 lá mặt ngửa theo hình chữ thập lên trên rồi đặt khuôn gói vào chính giữa. Gói lần lượt các mặt lá xung quanh thành hình vuông của khuôn rồi đặt một khuôn mới, vuông và to hơn phía ngoài. Đến đây, mở lá lấy khuôn ở phía trong ra, rải lần lượt nguyên liệu vào bên trong, gạo nếp thì phủ kín 2 mặt lại, dàn đều và gói cẩn thận. Khâu gói bánh đòi hỏi phải chắc tay, cẩn thận buộc từng dây lạt để bánh không bị méo mó, không bị vỡ khi luôn chín. Khó là khó vậy nhưng lạ thay, cả già trẻ, gái trai đều quây quần, háo hức được gói bánh. Chuẩn bị bếp và luộc bánh. - CôLuộc bánh Chưng phải luộc bếp củi, thời gian từ 8 - 10 tiếng thì bánh mới mềm, thơm ngon. Trong quá trình luộc phải luôn canh để lửa đều, vừa phải trong nồi có đủ nước. Được một nửa thời gian thì lật bánh, đổi vị trí của những chiếc bánh để không bị dập nát hoặc nhão. Đến khi bánh chín, vớt ra, xếp thành từng lớp rồi dùng vật nặng nén lại nhưng vậy, bánh sẽ rền, mịn, phẳng và chắc hơn. Thật không còn gì vui hơn khi chúng ta – những đứa trẻ đợi cả ngày theo dõi để rồi được nếm những chiếc bánh đầu tiên ra lò. Cảm giác thật tuyệt vời, nếp dẻo, đỗ bùi, thịt béo ngậy, mới ngon làm sao. Cùng với mâm ngũ quả, hộp trà, hộp mứt, chai rượu và những cành đào, hoa mai, mâm cỗ tất niên đã sẵn sàng dâng lên trời đất, tổ tiên, đón các cụ về ăn Tết. Không khí thiêng liêng của ngày Tết thực sự bắt đầu. Nêu ý nghĩa Cũng bởi thời gian luộc lâu và cần sự tỉ mỉ khi luộc nên ngồi trông nồi bánh Chưng chiều 30 tết cũng trở thành một nét đẹp trong văn hóa của người Việt, đặc biệt là tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi bánh gần chín, mùi thơm của gạo nếp quyện với lá dong, thịt mỡ, dưa hành khiến chúng đứng ngồi không yên, háo hức ngóng những chiếc bánh thơm ngon ra lò. Bởi thế mà khi lớn lên đi xa xứ mưu sinh, mỗi độ Tết đến, dù đang ở đâu, lòng những người con luôn hướng về quê nhà, về nguồn cội. Nêu ý nghĩa Bánh Chưng xanh của người Việt trở thành món ẩm thực truyền thống không thể thiếu trong ngày Tết. Nhiều người Việt ở nước ngoài không có điều kiện về quê ăn tết cũng đã ngồi bên nhau, xúng xính chuẩn bị nguyên liệu và gói bánh. Bởi vậy mới nói, từ khâu gói bánh đến luộc bánh Chưng đều thể hiện sự sum vầy, đầm ấm: gói bánh gói cả yêu thương. Bánh Chưng dâng lên ông bà tổ tiên, có mặt trong dịp giỗ Tổ mùng 10 tháng 3 và nhiều dịp tế tế quan trọng. Đó là lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, gợi nhớ truyền thống dựng nước giữ nước của những bậc anh hùng dân tộc. Bánh Chưng có thể có ở nhiều nơi nhưng món bánh Chưng xanh vuông vức gói lá dong chỉ có ở Việt Nam, thể hiện lòng tự tôn, tự hào dân tộc. Ở một tầng nghĩa cao hơn nữa, bánh Chưng còn gắn liền với nền văn minh lúa nước của người Việt. Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó và trở thành cây lương thực quan trọng. Lúa mang cả ý nghĩa vật chất và tinh thần, thể hiện sự no đủ, bởi vật mà vạn vật trong trời đất không có gì quý bằng gạo. Vì vậy mà nguyên liệu chính của bánh Chưng là hạt gạo. Gói bánh Chưng là ghém một nền văn hóa, văn minh lúa nước truyền thống lâu đời của người Việt, là gửi gắm mong muốn, hy vọng của người dân về một năm mới an khang thịnh vượng, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu.3.Kết bài: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏCây nêu ngày Tết bánh Chưng xanh Khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần càng no đủ, tươm tất, mâm cỗ ngày Tết của người Việt càng trở nên phong phú, hấp dẫn. Thế nhưng, bánh Chưng vẫn là một món bánh cổ truyền không thể thiếu. Hơn cả một món ăn thông thường, bánh Chưng là bản sắc văn hóa, là nét đẹp ẩm thực, là văn minh lâu đời của dân tộc Việt Nam. Đó còn là tình yêu thương, gắn kết giữa con người với con người được truyền tụng từ quá khứ đến hiện tại và mãi mãi về sau. 15432

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_85_bai_19_tap_lam_van_thuyet_mi.ppt