Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga

A. Giới thiệu chung

1. Tác giả: Hồ Chí Minh

2. Tác phẩm:

B. Đọc, hiểu văn bản

1. Đọc, chú thích:

2. Kết cấu bố cục

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

- Bố cục: theo thể thơ có 4 phần (Khai- thừa- chuyển- hợp)

+ Chia theo nội dung: bố cục 2 phần

3. Phân tích văn bản

3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ

-Hoàn cảnh: Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày.

-Điều kiện: điệp từ “không”- không rượu, không hoa-> khẳng định sự thiếu thốn nơi ngục tù.

-> hoàn cảnh đặc biệt.

Bác ngắm trăng trong điều kiện như thế nào? Từ nào cho em biết điều đó? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Phiên âm:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Dịch thơ

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

Sử dụng điệp từ ‘không”

? Tại sao trong nhà tù thiếu thốn mọi thứ mà Bác chỉ nhắc đến rượu và hoa? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?

3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ

3.2. Cuộc ngắm trăng của nhà thơ

- Người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù ngắm trăng.

-> Người tù chủ động đến với trăng, quên đi thân phận tù đày.

- Phép nhân hoá, trăng cũng chủ động qua khe cửa để đến với người tù

- NT đối -> cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau.=> Nổi bật tình cảm song phương mãnh liệt của người tù và trăng. Đó là cuộc vượt ngục tinh thần tuyệt đẹp.

 

ppt 38 trang thuongle 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87, Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Phạm Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 87 Văn bản: NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Giáo viên: Phạm Thúy NgaTrường THCS Lê Quý Đôn –Quảng Yên Quảng NinhVăn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí MinhNGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:- Bài thơ trích trong tập “Nhật ký trong tù” sáng tác khi Bác bị Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây- Trung Quốc (8/1942 – 9/1943).? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)? Em biết gì về tập thơ “Nhật kí trong tù”?Th©n thÓ t¹i ngôc trungTinh thÇn t¹i ngôc ngo¹iDôc thµnh ®¹i sù nghiÖpTinh thÇn c¸nh yÕu ®¹iVăn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) Phiên âmNgục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch nghĩa:Trong tù không rượu cũng không hoa,Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân)Trong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) ? So sánh bản dịch thơ với bản phiên âm xem có ưu điểm và hạn chế gì? Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục: theo thể thơ có 4 phần (Khai- thừa- chuyển- hợp)+ Chia theo nội dung: bố cục 2 phần3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ? Xác định thể thơ và kết cấu bố cục của bài thơ?NGẮM TRĂNG (VỌNG NGUYỆT) - Hồ Chí MinhTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Hoàn cảnh ngắm trăng Cuộc ngắm trăng. ? Em hiểu gì về nhan đề (Vọng nguyệt) của bài thơ?- Vọng nguyệt – Ngắm trăng đó là một đề tài quen thuộc, phổ biến trong thi cổ.Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục: theo thể thơ có 4 phần (Khai- thừa- chuyển- hợp)+ Chia theo nội dung: bố cục 2 phần3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ-Hoàn cảnh: Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày. -Điều kiện: điệp từ “không”- không rượu, không hoa-> khẳng định sự thiếu thốn nơi ngục tù.-> hoàn cảnh đặc biệt.? Câu thơ đầu cho em biết Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Dịch thơTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Phiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?Bác ngắm trăng trong điều kiện như thế nào? Từ nào cho em biết điều đó? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Sử dụng điệp từ ‘không”? Tại sao trong nhà tù thiếu thốn mọi thứ mà Bác chỉ nhắc đến rượu và hoa? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ-Hoàn cảnh: Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày. -Điều kiện: điệp từ “không”- không rượu, không hoa-> khẳng định sự thiếu thốn nơi ngục tù.-> hoàn cảnh đặc biệt.- Câu nghi vấn nhằm bộc lộ cảm xúc: xốn xang, bối rối trước cảnh đẹp của đêm trăng.=> Tình yêu thiên nhiên say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù.? Trong hoàn cảnh tù đầy thiếu thốn, trước cảnh đêm trăng đẹp, Tâm trạng của Bác thể hiện qua câu thơ nào? NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Dịch thơTrong tù không rượu cũng không hoa,Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;Phiên âm:Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,Đối thử lương tiêu nại nhược hà?? Em có nhận xét gì về hình thức của câu thơ ? Hình thức đó hiện dụng ý gì của người viết ?Sử dụng điệp từ ‘không”=> Câu nghivấn? Từ đó em cảm nhận vẻ đẹp nào trong tâm hồn Bác?Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ3.2. Cuộc ngắm trăng của nhà thơ- Người tù phải hướng ra ngoài song sắt nhà tù ngắm trăng.-> Người tù chủ động đến với trăng, quên đi thân phận tù đày.- Phép nhân hoá, trăng cũng chủ động qua khe cửa để đến với người tù- NT đối -> cả người và trăng đều chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau.=> Nổi bật tình cảm song phương mãnh liệt của người tù và trăng. Đó là cuộc vượt ngục tinh thần tuyệt đẹp.? Từ đó em cảm nhận được gì trong tình yêu trăng của Bác?NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)? Trạng thái xốn xang bối rối đã biến thành hành động nào của con người?Phiên âmNhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song khích khán thi gia.Dịch thơNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. ? Em thấy điều gì khác biệt trong cuộc ngắm trăng này?? Vậy trăng đã đáp lại tình cảm đó như thế nào?? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? Chỉ ra tác dụng của phép nghệ thuật đó?-> Phép nhân hoá, gợi tả trăng như có linh hồn trở nên sinh động, gần gũi, thân thiết.? Nét đặc sắc của hai câu thơ cuối là gì ? Nột đặc sắc đó làm nổi bật điều gì?? Em hãy hình dung và miêu tả bằng lời của mình cảnh tượng đang diễn ta ở 2 câu thơ cuối.? Hình ảnh song sắt đứng giữa người tù và ánh trăng có ý nghĩa gì ? 2. Hai câu thơ cuối – tinh thần lạc quan của BácNhận xét cấu trúc của hai câu cuối Nhân hướng song tiền khán minh nguyệtNguyệt tòng song khích khán thi giaNgười ngắm trăng soi ngoài của sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.NhânNguyệt SongSongMinh nguyệtThi gia-> Cấu trúc đối xứngSự hài hòa giữa chất THÉP và chất TÌNH Cuộc vượt ngục về tinh thần=> chất THÉPTình cảm giao hòa giữa trăng và người=> chất TÌNHNHÀ TÙ ĐEN TỐI THẾ GIỚI CỦA SỰ TÀN BẠO Song SắtVẦNG TRĂNG THƠ MỘNG THẾ GIỚI CỦA TỰ DO VÀ CÁI ĐẸPSong sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù.Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi nhân say đắm của một nghệ sĩ đích thựcVăn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ3.2. Cuộc ngắm trăng của nhà thơ4. Tổng kết4.1. Nội dung- Ngắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.4.2. Nghệ thuật- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển- hiện đại; thi sĩ-chiến sĩNGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Ý nghĩa văn bảnTác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.4.3. Ghi nhớ: SGKC. Luyện tập? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết: Trung thu Đêm thu Đêm lạnh Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tin thắng trận Đi thuyền trên sông Đáy ...Chiếu dời đôTiết 87: Văn bảnLí Công Uẩn Đọc thuộc bản phiên âm chữ Hán và bản dịch bài thơ “Ngắm trăng”, nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản. KIỂM TRA BÀI CŨVăn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Lí Công Uẩn- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.2. Tác phẩm:-Tác phẩm viết năm 1010, khi Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư­ về Đại La. B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Lí Công Uẩn?? Văn bản “Thiên đô chiếu” ra đời trong hoàn cảnh nào? CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) – Lí Công Uẩn Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thu tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Lí Công Uẩn- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.2. Tác phẩm:-Tác phẩm viết năm 1010, khi Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư­ về Đại La. B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục- Thể loại: Chiếu (vua dùng để ban bố mệnh lệnh).CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Văn bản được viết bằng thể loại gì? Em biết gì về thể loại ấy? Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. - Có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi được công bố và đón nhận một cách trang trọng.- Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước. Lí Công Uẩn (974 - 1028)Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Lí Công Uẩn- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lí.2. Tác phẩm:-Tác phẩm viết năm 1010, khi Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư­ về Đại La. B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục- Thể loại: Chiếu (vua dùng để ban bố mệnh lệnh).- Phương thức biểu đạt: Nghị luận-Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La. - Bố cục: 3 phầnCHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Phương thức biểu đạt của văn bản?? Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?? Xác định bố cục của văn bản? Bố cục ba phầnPhần 1: Từ đầu không thể không dời đổi.=> Lí do phải dời đô.Phần 2: Tiếp theo .bậc nhất của đế vương muôn đời.=> Lí do chọn thành Đại La.Phần 3: Còn lại.=> Khẳng định quyết tâm dời đô.Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Lí Công Uẩn2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô* Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc:- Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô-> theo ý dân mệnh trời.- Mục đích: đóng đô nơi trung tâm, mưu toan việc lớn.- Kết quả: vận nước lâu dài, phongtục phồn thịnh.CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊNĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Để nêu rõ lí do dời đô, Lí Công Uẩn đã viện dẫn chứng trong lịch sử ở quốc gia nào? Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thu tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.Lịch sử Trung QuốcLịch sử Việt Nam? Tác giả đã dẫn chứng việc dời đô trong lịch sử Trung Quốc như thế nào?Mục đích việc dời đô của các triều đại Trung Quốc là gì?? Kết quả của việc dời đô đó như thế nào?? Sự viện dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô của 2 triều Thương, Chu đó còn nhằm mục đích gì cho việc lập luận?? Theo em tính thuyết phục của những lí lẽ và dẫn chứng đó là gì?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Lí Công Uẩn2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô* Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc:* Thực tế lịch sử triều Đinh, Lê:- Hai triều đại Đinh – Lê theo ý mình, khinh thường mệnh trời không dời đô. ->Triều đại ngắn ngủi, nhân dân lầm than, đất nước không phát triển mở mang được, không theo mệnh trời.-> Đau xót => Phép liệt kê, so sánh, chứng cớ rõ ràng, xác thực, lí lẽ sắc bén, đan xen cảm xúc.Nhất thiết phải dời đô. Thể hiện khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và hùng cường.CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Từ chuyện xưa ở bên Trung Quốc, tác giả bàn đến chuyện thực tế lịch sử trong nước và đưa ra dẫn chứng nào? Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thu tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.Lịch sử Trung QuốcLịch sử Việt Nam? Hậu quả của việc triều đại Đinh, Lê không dời đô như thế nào?? Tâm trạng của Lí Công Uẩn khi nhắc tới kết cục hai triều đại Đinh, Lê như thế nào?? Theo em tại sao Lí Công Uốn lại cho rằng: hai triều Đinh- Lê đóng đô ở Hoa Lư là ko còn thích hợp nữa?? Theo em, tính thuyết phục của cách lập luận trong đoạn này là gì? Với cách lập luận ấy, vua Lí Công Uẩn muốn thuyết phục điều gì? Từ đó em hiểu được khát vọng nào của vua Lí Thái Tổ?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chungB. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô3.2. Nguyên nhân chọn Đại La- Lợi thế về vị trí địa lí và vị thế chính trị, văn hoá của thành Đại La.- Khẳng định địa thế tuyệt vời của Đại La. Nơi hội tự đủ mọi mặt của đất nước. Xứng đáng là kinh đô và sẽ lâu dài, bền vững.- Khát vọng chọn được địa thế đẹp, thuận lợi, hợp với lòng dân, ý trời để đóng đô và XD đất nước bình trị, hùng mạnh; yên cư lạc nghiệp, bền vững.-Lập luận bằng những chứng cớ toàn diện xác thực, giầu thuyết phục, câu văn biền ngẫu.CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Để làm sáng tỏ lợi thế của thành Đại La khi chọn làm nơi đóng đô, Lí Công Uẩn đã đưa ra những lí lẽ nào? Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. ?Theo tác giả, Đại La có những lợi thế về lịch sử, đia lí như thế nào để có thể chọn làm nơi đóng đô ?? Em hiểu thế rồng cuộn, hổ ngồi là như thế nào?? Vì sao tác giả lại coi thành Đại La là một thắng địa của đất Việt?? Việc nhận định thành Đại La là thắng địa của đất Việt đem đến vị thế chính trị văn hóa cho thành Đại La?? Khi nhận định Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời, Lí Công Uốn đã bộc lộ khát vọng nào của nhà vua cũng như của cả dân tộc?? Em có nhận xét gì về sự nhìn nhận, tiên đoán của vua về nơi XD kinh đô mới?- Tầm nhìn sáng suốt, có cặp mắt tinh đời, hơn đời, toàn diện và sâu sắc...? Sự đúng đắn của việc dời đô đó được minh chứng như thế nào trong lịch sử nước ta?? Nhận xét về cách lập luận, sử dụng dẫn chứng trong phần 2 của văn bản?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chungB. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô3.2. Nguyên nhân chọn Đại La- Lợi thế về vị trí địa lí và vị thế chính trị, văn hoá của thành Đại La.- Khẳng định địa thế tuyệt vời của Đại La. Nơi hội tự đủ mọi mặt của đất nước. Xứng đáng là kinh đô và sẽ lâu dài, bền vững.- Khát vọng chọn được địa thế đẹp, thuận lợi, hợp với lòng dân, ý trời để đóng đô và XD đất nước bình trị, hùng mạnh; yên cư lạc nghiệp, bền vững.-Lập luận bằng những chứng cớ toàn diện xác thực, giầu thuyết phục, câu văn biền ngẫu.CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Để làm sáng tỏ lợi thế của thành Đại La khi chọn làm nơi đóng đô, Lí Công Uẩn đã đưa ra những lí lẽ nào? Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trong yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. ?Theo tác giả, Đại La có những lợi thế về lịch sử, đia lí như thế nào để có thể chọn làm nơi đóng đô ?? Em hiểu thế rồng cuộn, hổ ngồi là như thế nào?? Vì sao tác giả lại coi thành Đại La là một thắng địa của đất Việt?? Việc nhận định thành Đại La là thắng địa của đất Việt đem đến vị thế chính trị văn hóa cho thành Đại La?? Khi nhận định Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời, Lí Công Uốn đã bộc lộ khát vọng nào của nhà vua cũng như của cả dân tộc?? Em có nhận xét gì về sự nhìn nhận, tiên đoán của vua về nơi XD kinh đô mới?- Tầm nhìn sáng suốt, có cặp mắt tinh đời, hơn đời, toàn diện và sâu sắc...? Sự đúng đắn của việc dời đô đó được minh chứng như thế nào trong lịch sử nước ta?? Nhận xét về cách lập luận, sử dụng dẫn chứng trong phần 2 của văn bản?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chungB. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu, bố cục3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô3.2. Nguyên nhân chọn Đại La3.4. Lời ban bố của nhà vua- Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm giữa vua và thần dân.-> Khẳng định ý chí dời đô, tin tưởng vào quan điểm dời đô của mình là hợp lòng dân và hợp với mệnh trời.CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài chiếu của vua Lí Công Uẩn? Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?- Câu 1: Nêu rõ khát vọng mục đích của nhà vua.- Câu 2: Hỏi ý kiến quần thần“các khanh...nào?”-> Không kết thúc bằng mệnh lệnh mà bằng hỏi ý kiến của quần thần.? Tại sao Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà là đặt câu hỏi “ các khanh nghĩ thế nào”? Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?Văn bản:Tiết 87 A. Giới thiệu chungB. Đọc, hiểu văn bản3.Phân tích văn bản3.1. Lí do dời đô3.2. Nguyên nhân chọn Đại La3.4. Lời ban bố của nhà vua4. Tổng kết4.1. Nội dung- Ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.- Khát vọng về đất nước thống nhất, độc lập vững bền.4.2. Nghệ thuật- Lập luận chặt chẽ kết hợp với tình cảm chân thành- Câu văn biền ngẫu, cân xứng hài hoà.- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, giàu sức thuyết phục. Kết cấu chặt chẽ4.3. Ghi nhớ: SGKCHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - (Lí Công Uẩn)? Chiếu dời đô phản ánh gì về đất nước Đại Việt ?? Vì sao nói “ Chiêú dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?Em có nhận xét gì về cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, các biện pháp nghệ thuật của bài chiếu?1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? PHIẾU BÀI TẬP SỐ 12. Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? - Đoạn trích trên từ văn bản : “Chiếu dời đô” - Tác giả : Lí Công Uẩn. Văn bản viết vào năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.3. Vì sao thành Đại La xứng đáng được chọn làm nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời ? Lí Công uẩn đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể và lý lẽ xác đáng để khẳng định thành Đại La rất xứng đáng được chọn làm kinh đô mới: - Về vị trí địa lí : ở vào nơi trung tâm trời đất - Về thế đất thế rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi : đều ca ngợi thế đất sang quý, đẹp đẽ. - Về địa hình : Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng - Về phong cảnh tự nhiên : muôn vật cũng được phong phú tốt tươi=> Khẳng định rõ những ưu thế thuận lợi vượt trội, xứng đáng làm kinh đô mới.Đại La Về lịch sửCao Vương đóng đôVề địa lí Trung tâm của trời đất Về văn hoá Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đôPHIẾU BÀI TẬP SỐ 2Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là“một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.Gợi ý:HS có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt (nghị luận, biểu cảm) miễn thể hiện được những cảm nhận về những điểm nổi bật về tác giả- nhà vua Lí Công Uẩn: + Là một người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. + Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng và dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã đưa đất nước ta phát triển lớn mạnh ...khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt. + Một vị vua anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa rộng ...+ Một người yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ..Văn bản:Tiết 86 A. Giới thiệu chung1. Tác giả: Hồ Chí Minh2. Tác phẩm:B. Đọc, hiểu văn bản1. Đọc, chú thích:2. Kết cấu bố cục3. Phân tích văn bản3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng của nhà thơ3.2. Cuộc ngắm trăng của nhà thơ4. Tổng kết4.1. Nội dung- Ngắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm.4.2. Nghệ thuật- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt- Điệp từ, nghệ thuật đối, nhân hóa- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển- hiện đại; thi sĩ-chiến sĩNGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh)Ý nghĩa văn bảnTác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.4.3. Ghi nhớ: SGKC. Luyện tập? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: Thơ của Bác đầy trăng. Hãy sưu tầm một số bài thơ của Bác viết về trăng mà em biết: Trung thu Đêm thu Đêm lạnh Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tin thắng trận Đi thuyền trên sông Đáy ...Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC(1873-1884)I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì.a. Thực dân Pháp : - Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự. - Đẩy mạnh bóc lột tô thuế, cướp ruộng đất của dân. + Mở trường đào tạo tay sai.b. Triều đình nhà Nguyễn:- Triều Nguyễn thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời. -> Các ngành kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực, nổi dậy đấu tranh khắp nơi.? Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị như thế nào? ? Mục đích của thực dân Pháp là gì?? Trong khi đó thì triều đình Huế thực thi những chính sách gì? Hậu quả của những chính sách đó như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_87_bai_21_doc_hieu_ngam_trang_h.ppt