Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam.
- Thơ của Người luôn chan chứa một tình yêu thiên nhiên đằm thắm, hòa trong một tình cảm lớn – tình yêu đất nước thiết tha.
- Nổi tiếng với tập thơ Nhật kí trong tù.
2. Tác phẩm
Sáng tác vào 2 –1941, khi Người ở chiến khu Việt Bắc.
2. Bố cục:
- Phần 1: Câu 1,2,3 – Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó
- Phần 2: Câu 4 – Cảm nghĩ của Bác.
Tức cảnh Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 20: Đọc hiểu Tức cảnh Pác Pó (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ TIẾT DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 8 CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP THƠ HỒ CHÍ MINH (3 tiết)+ Văn bản : Tức cảnh Pác Bó (tiết 89)+ Văn bản: Ngắm trăng (tiết 90)+ Văn bản: Đi đường (tiết 91) VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- I. Giới thiệu chung1. Tác giả - Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam.- Thơ của Người luôn chan chứa một tình yêu thiên nhiên đằm thắm, hòa trong một tình cảm lớn – tình yêu đất nước thiết tha.- Nổi tiếng với tập thơ Nhật kí trong tù.Chủ tịch Hồ Chí Minh(1890-1969) I. Giới thiệu chung1. Tác giả (1890-1969) Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam.2. Tác phẩm Sáng tác vào 2 –1941, khi Người ở chiến khu Việt Bắc. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- II. Đọc - Hiểu văn bảnĐọc, chú thích2. Bố cục: - Phần 1: Câu 1,2,3 – Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó - Phần 2: Câu 4 – Cảm nghĩ của Bác.2 phần: VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang,+ nơi ở: hang+ nơi làm việc: bờ suối. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- -> Hoàn cảnh sống đặc biệt (không chỉ cần giữ bí mật mà còn rất vất vả)+ Thời gian: sáng – tối+ Không gian: suối – hang+ Hoạt động: ra – vào.-> Đối: hoạt động diễn ra đều đặn trở thành thói quen.-> Nhịp 4/3, giọng thoải mái: Bác sống ung dung, hòa điệu với nhịp sống của núi rừng, hang động. 3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. C1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- Bác sống trong hoàn cảnh đặc biệt song ung dung, hòa điệu với nhịp sống của núi rừng, hang động. C2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.- cháo bẹ:- rau măng: Niềm lạc quan với một nụ cười hồn nhiên vượt lên trên khó khăn , gian khổ.thức ăn làm từ măngrừng-> Đời sống vật chất: đạm bạc, sơ sài, thiếu thốn nhưng gắn bó với thiên nhiên. - vẫn sẵn sàng: C 1: Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, dư thừa. C 2: Dù cuộc sống gian khổ thì tinh thần lúc nào cũng chủ động, vui tươi. C 3: Vừa nói cuộc sống gian khổ, vừa nói tinh thần lúc nào cũng vui tươi, sảng khoái.- Giọng điệu thoải mái, vui đùa.cháo ngô3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. C1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- Bác sống trong hoàn cảnh đặc biệt song ung dung, hòa điệu với nhịp sống của núi rừng, hang động. C2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Niềm lạc quan với một nụ cười hồn nhiên vượt lên trên khó khăn , gian khổ. C3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,- chông chênh: gợi tả dáng vẻ không ổn định, không vững vàng.Từ láy tượng hình-> Điều kiện làm việc vất vả, khó khăn, tạm bợ.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Ý thơ:Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Điều kiện làm việc tạm bợ... Thanh:công việc quan trọng B B T T T(mềm mại) (chắc nịch)-> Tư thế ung dung, bản lĩnh tự chủ, thái độ lạc quan cách mạng của Người.Đối ý thơ, thanh điệu3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. C1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- Bác sống trong hoàn cảnh đặc biệt song ung dung, hòa điệu với nhịp sống của núi rừng, hang động. C2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Niềm lạc quan với một nụ cười hồn nhiên vượt lên trên khó khăn , gian khổ. C3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,-> Tư thế ung dung, bản lĩnh tự chủ, thái độ lạc quan cách mạng của Người.3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- C4: Cuộc đời cách mạng thật là sang. Bác lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống. Với Bác, cuộc đời cách mạng sang trọng hơn bất cứ cuộc đời nào khác; ung dung, tự chủ, lạc quan.- Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ còn nhiều gian khổ, thiếu thốn.- Hình ảnh Bác hiện lên giữa thiên nhiên mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng: ung dung, tự chủ, lạc quan.b) Cảm nghĩ của Bác“sang” Không đơn thuần là sự sang trọng, lịch sự mà còn là sự giàu có trong thần thái ung dung, cốt cách tao nhã của Bác. Là nhãn tự đã kết tinh, toả sáng tinh thần toàn bài thơ.3. Phân tícha) Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- Bác lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống. Với Bác, cuộc đời cách mạng sang trọng hơn bất cứ cuộc đời nào khác; ung dung, tự chủ, lạc quan.- Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ còn nhiều gian khổ, thiếu thốn.- Hình ảnh Bác hiện lên giữa thiên nhiên mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng: ung dung, tự chủ, lạc quan.b) Cảm nghĩ của Bác4. Tổng kết Nghệ thuật: - Mang tính cổ điển, hiện đại.- Lời thơ bình dị, pha giọng vui đùa, hóm hỉnh.- Câu thơ ngắn gọn, hàm súc.- Tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc.b) Nội dung.* Ghi nhớ - sgkBài 1: Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó, em hãy nêu cảm nhận về bức chân dung tinh thần của Hồ Chí Minh. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- III. Luyện tập“Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong những năm tháng khó khăn của đời sống cách mạng. Dù những điều kiện sinh hoạt vô cùng hạn chế song bằng tinh thần làm việc hăng say và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Bác vẫn lạc quan mỉm cười để lấy đó làm động lực hoạt động. Bài 2: So sánh thú lâm tuyền của Bác Hồ với Nguyễn Trãi. (Thảo luận 3 phút) Bác Hồ và Nguyễn Trãi đều là những con người lỗi lạc, xuất chúng trong hoạt động cứu nước cứu dân; cả hai đều là những bậc chính nhân quân tử có tâm hồn thanh cao, thích hòa hợp với thiên nhiên, vui thú lâm tuyền. * Khác: Nguyễn Trãi Vui với núi rừng Côn Sơn để lánh đời, để quên đi nỗi đau không được đem tài năng của mình để giúp đời, giúp nước. Bác Hồ Vui với núi rừng Pác Bó, thoải mái, lạc quan để làm cách mạng – đem ánh sáng của cách mạng, của lí tưởng để cứu nước, cứu dân. VĂN BẢN: Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh- III. Luyện tập * Giống:Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Bác Hồ làm việc trong hang núi ở Chiến khu Việt BắcCHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_89_bai_20_doc_hieu_tuc_canh_pac.pptx