Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 17: Tim và mạch máu
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
- Xác định được các ngăn tim (ngoài và trong ), van tim trên mẫu vật thật
- Phân biệt được các loại mạch máu
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co giãn tim
I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài:
Lớp chia thành 3 nhóm. Các nhóm quan sát mẫu tim heo trên bàn và chỉ ra các thành phần cấu tạo của tim trên mẫu vật
Xác định vị trí của tim trên cơ thể.
Tim nằm giữa 2 lá phổi
Màng tim bao bọc bên ngoài
Đáy ở trên đỉnh ở dưới
Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất?
Dày nhất: Tâm thất trái
Mỏng nhất: Tâm nhĩ phải
Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ.
Giữa các ngăn tim và trong các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo 1 chiều?
Giữa tâm nhĩ & tâm thất; giữa tâm thất & động mạch có van giúp máu lưu thông theo 1 chiều.
KIỂM TRA BÀI CŨ Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn1, Hãy mô tả con đường vận chuyển máu của vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ?2, Nêu vai trò của tim và hệ mạch trong hệ tuần hoàn máu ?KIỂM TRA BÀI CŨ 1/*Vßng tuÇn hoµn nhá: M¸u tõ t©m thÊt ph¶i ®éng m¹ch phæi mao m¹ch phæi tĩnh m¹ch phæi t©m nhÜ tr¸i. *Vßng tuÇn hoµn lín : M¸u tõ t©m thÊt tr¸i ®éng m¹ch chñ mao m¹ch chñ tĩnh m¹ch chñ t©m nhÜ ph¶i.2/ - Tim co bãp t¹o lùc ®Èy m¸u . - HÖ m¹ch vËn chuyÓn m¸u tõ tim ®Õn tÕ bµo vµ tõ tÕ bµo vÒ tim . - Tim vµ hÖ m¹ch thùc hiÖn chu tr×nh lu©n chuyÓn m¸u trong c¬ thÓ.+ O2-C02- 02, dd+ CO2, b¶Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoànTim có chức năng gì? Tim co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.Như vậy, tim có cấu tạo như thế nào để có thể đảm nhiệm hoạt động đó?TUẦN HOÀNCHỦ ĐỀBài 13: Máu và môi trường trong cơ thểBài 14: Bạch cầu – Miễn dịchBài 15: Đông máu & các nguyên tắc truyền máuBài 16: Tuần hoàn máu & lưu thông bạch huyếtBài 17: Tim & mạch máuBài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máuTIM VÀ MẠCH MÁUBÀI 17Sau khi học xong bài này, HS có thể:- Xác định được các ngăn tim (ngoài và trong ), van tim trên mẫu vật thật - Phân biệt được các loại mạch máu - Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co giãn timMỤC TIÊU BÀI HỌCI. Cấu tạo tim 1. Cấu tạo ngoài:Tỉnh mạch chủ trênHình 17-1. Hình dạng mặt ngoài, phía trước của timCung động mạch chủĐộng mạch phổiTĩnh mạchphổiTâm nhĩ tráiĐộng mạch Vành tráiTâm thất tráiTĩnh mạch chủ dướiTâm thất phảiĐộng mạch Vành tráiTâm nhĩ phảiLớp chia thành 3 nhóm. Các nhóm quan sát mẫu tim heo trên bàn và chỉ ra các thành phần cấu tạo của tim trên mẫu vật thật.Xác định vị trí của tim trên cơ thể.Tim nằm giữa 2 lá phổiMàng tim bao bọc bên ngoàiĐáy ở trên đỉnh ở dướiI. Cấu tạo tim 1. Cấu tạo ngoài: 2/ Cấu tạo trong Các nhóm hãy bổ đôi quả tim và xác định cấu tạo bên trong của nó. Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất 2/ Cấu tạo trong Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất?Dày nhất: Tâm thất tráiMỏng nhất: Tâm nhĩ phảiThành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ.Giữa các ngăn tim và trong các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo 1 chiều?Giữa tâm nhĩ & tâm thất; giữa tâm thất & động mạch có van giúp máu lưu thông theo 1 chiều.Thành tâm thất trái dày nhất có ý nghĩa gì đối với cơ thể? Tạo lực đẩy máu đi nuôi toàn bộ cơ thể.II/ Cấu tạo mạch máu:Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. Có bao nhiêu loại mạch máu ? Đó là những loại nào ?Hình 17-2. Sơ đồ cấu tạo các mạch máu Hãy quan sát hình 17-2. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa 3 loại mạch máu và giải thích bằng cách hoàn thành bảng sauĐặc điểm Động mạch Tĩnh mạchMao mạch1. Cấu tạo- Thành mạch- Lòng mạch- Đặc điểm khác2. Chức năngHình 17-2. Sơ đồ cấu tạo các mạch máu Đặc điểm Động mạch Tĩnh mạchMao mạch1. Cấu tạo- Thành mạch- Lòng mạch- Đặc điểm khác2. Chức năng3 lớpBiểu bìCơ trơnMô liên kết3 lớpBiểu b×1 lớp biểubì mỏngHẹpRộngHẹp nhấtCó van 1 chiềuNhỏ, phân nhánh nhiềuDÉn m¸u tõ tim tíi c¸c c¬ quan, vËn tèc vµ ¸p lùc lín.Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim, vân tốc và áp lựcnhỏ.Trao đổi chất với tế bào.Cơ trơnMô liên kếtDàyMỏngII/ Cấu tạo mạch máu:Động mạch: Thành gồm 3 lớp dàyTĩnh mạch: Thành gồm 3 lớp mỏngMao mạch: Thành gồm lớp mỏngIII/ Chu kì co dãn của tim: Mỗi chu kỳ co dãn của tim gồm bao nhiêu pha? Đó là những pha nào?Pha dãn chungVannhĩthấtHình 13.3 Sơ đồ co dãn của timThời gianThành phần tim Tổng thời gian( Giây) Thời gian làm việc( Giây) Thời gian nghỉ( Giây)Tâm nhĩTâm thấtMỗi chu kì tim0,80,10,70,80,80,30,50,40,4III/ Chu kì co dãn của tim:Vì thời gian tim hoạt động bằng thời gian tim nghỉ ngơi, thời gian nghỉ đủ cho tim hồi phục lại trạng thái ban đầu để chuẩn bị nhịp tim mới. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt ?Pha dãn chungHình 13.3 Sơ đồ co dãn của timVannhĩthấtIII/ Chu kì co dãn của tim: Tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ co dãn gồm 3 pha: + Pha nhĩ co ( 0,1s) + Pha thất co (0,3s) + Pha dãn chung (0,4s) Mỗi chu kì co dãn của tim gọi là nhịp tim.Tim co bóp 75 nhịp/ 1 phút Tim co bóp được bao nhiêu nhịp trong 1 phút ?CỦNG CỐCâu 1. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ?A. Tĩnh mạch phổiB. Tĩnh mạch chủC. Động mạch chủD. Động mạch phổiCỦNG CỐCâu 2. Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trước sau như thế nào ?A. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ coB. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ coC. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chungD. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chungCỦNG CỐCâu 3. Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van?A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phảiB. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất tráiC. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phảiD. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 57 Đọc “Em có biết “ SGK trang 5 Vẽ hình 17.1; h17.2 SGK trang 54+55 DẶN DÒ CÁM ƠN
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_17_tim_va_mach_mau.pptx