Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da

- Lớp biểu bì:

Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

- Lớp bì:

Có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, có các bộ phận: Cơ quan thụ cảm, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu, cơ co chân lông, lông và bao lông.

- Lớp mỡ dưới da

Chứa mỡ dự trữ.

- Vào mùa khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?

- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

- Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?

- Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?

- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?

- Vào mùa khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?

Vảy trắng bong ra chính là lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết.

- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?

Vì da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết gắn chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn nên bề mặt da luôn mềm mại và không bị ngấm nước.

pptx 40 trang thuongle 6840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ. DA Bài 41. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA I. Cấu tạo của da: Lớp biểu bìLớp bì Lớp mỡ dưới da Da Tầng tế bào sống (2) Tầng sừng (1) Thụ quan (8)Tuyến nhờn (7)Cơ co chân lông (5)Lông và bao lông (6)Tuyến mồ hôi (3)Dây thần kinh (4)Mạch máu (9)Lớp mỡ (10)Quan sát hình 41, dùng (→) chỉ các thành phần cấu tạo của các lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da trong sơ đồ dưới dây.Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Có cấu tạo từ các sợi mô liên kết, có các bộ phận: Cơ quan thụ cảm, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu, cơ co chân lông, lông và bao lông.I. Cấu tạo của da:Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Da cấu tạo gồm 3 lớp:- Lớp biểu bì: - Lớp bì:- Lớp mỡ dưới da:Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.Chứa mỡ dự trữ.THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI SAU- Vào mùa khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?- Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?- Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?- Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?- Tóc và lông mày có tác dụng gì? Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Các hạt sắc tố Lớp bìTầng tế bào sừngVảy trắng bong ra chính là lớp tế bào ngoài cùng của da hóa sừng và chết. - Vào mùa khô, ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đó giúp ta giải thích như thế nào về thành phần lớp ngoài cùng của da?Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Vì da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết gắn chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn nên bề mặt da luôn mềm mại và không bị ngấm nước. - Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước?Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?- Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm Đầu mút tế bào thần kinhBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Khi trời nóng, các mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. - Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Khi trời lạnh mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co.- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?- Lớp mỡ dưới da là lớp đệm chống tác dụng cơ học của môi trường, có vai trò góp phần chống mất nhiệt khi trời rét và tích trữ năng lượng. Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Tóc và lông mày có tác dụng gì?- Tóc tạo nên một lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ.Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA - Lông mày ngăn mồ hôi và nước không chảy xuống mắt. CÁC MÀU DADa đenDa vàng Da trắng - Các sắc tố trong lớp tế bào sống của biểu bì (gồm các loại sắc tố đỏ, vàng, nâu, đen. Số lượng và ti lệ các loại sắc tố góp phần quyết định màu da.Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Cấu trúc của da thay đổi theo lứa tuổi.I. Cấu tạo của da:Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA II. Chức năng của da:Các hạt sắc tố - Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ?- Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.I. Cấu tạo của da:Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA II. Chức năng của da:Các hạt sắc tố - Bộ phận nào giúp da giúp da tiếp nhận kích thích? Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?- Tiếp nhận kích thích nhờ cơ quan thụ cảm.- Bài tiết qua tuyến mồ hôi.I. Cấu tạo của da:Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA II. Chức năng của da:Các hạt sắc tố - Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? - Nhờ co giãn mạch máu dưới da, hoạt động tuyến mồ hôi, co cơ chân lông làm cho lớp mỡ cũng mất nhiệt.I. Cấu tạo của da:Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA II. Chức năng của da:Các hạt sắc tố - Da có những chức năng gì?- Da có 4 chức năng chính:+ Bảo vệ cơ thể: là chức năng quan trọng nhất.+ Cảm giác.+ Bài tiết.+ Điều hòa thân nhiệt. - Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con người. CỦNG CỐBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA CỦNG CỐBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Chän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u tr¾c nghiÖm d­íi ®©y:C©u 1: §Æc ®iÓm nµo cña da gióp da thùc hiÖn ®­îc chøc n¨ng b¶o vÖ? Sîi m« liªn kÕt.	B. TuyÕn nhên. C. Líp mì d­íi da. D. Lớp biểu b× E. C¶ A, B, C, D ®óng.EC©u 2: Bé phËn nµo cña da gióp da tiÕp nhËn c¸c kÝch thÝch? A. C¸c c¬ quan thô quan.	B. Líp mì d­íi da.C. M¹ch m¸u.	D. Da. CỦNG CỐBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Chän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u tr¾c nghiÖm d­íi ®©y:A CỦNG CỐBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Chän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u tr¾c nghiÖm d­íi ®©y:BC©u 3: Bé phËn nµo thùc hiÖn chøc n¨ng bµi tiÕt qua da?A. M¹ch m¸u.	B. TuyÕn må h«i.	C. TuyÕn nhên.	D. TuyÕn vÞ. CỦNG CỐBài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA Chän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u tr¾c nghiÖm d­íi ®©y:DC©u 4: Da ®iÒu hoµ th©n nhiÖt b»ng c¸ch nµo? Sù co dãn m¹ch m¸u d­íi da.	B. Ho¹t ®éng tuyÕn må h«i.	C. C¬ co ch©n l«ng.	D. C¶ A, B, C ®óng. CỦNG CỐChän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt cho mçi c©u tr¾c nghiÖm d­íi ®©y: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài cũ.- Trả lời câu hỏi cuối bài.- Chuẩn bị bài 42.Bài 41: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trình bày cấu tạo của da?Câu 2: Da có phản ứng thế nào khi trời quá nóng hoặc quá lạnh? Da có cấu tạo gồm 3 lớp:- Lớp biểu bì có tầng sừng và tầng tế bào sống.- Lớp bì có cơ chân lông, bao lông, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, các thụ quan là đầu mút của các dây thần kinh, mạch máu.- Lớp mỡ dưới da: gồm các tế bào mỡ.Khi trời nóng mao mạch dưới da dãn ra, tuyến mồ hôi tiết ra mồ hôi kéo theo nhiệt làm giảm nhiệt độ cơ thể. Khi trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co để giữ nhiệt.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da Da bẩn có hại như thế nào?Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da. Da bẩn còn làm hạn chế hoạt động tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khỏe.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da Da bị xây xát có hại như thế nào?Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván, Để bảo vệ da, chúng ta cần làm gì? Để bảo vệ da cần:- Giữ gìn da sạch sẽ: Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo.- Tránh để da bị xây xát hoặc bị bỏng.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daTheo em, giữa rèn luyện thân thể và rèn luyện da có mối quan hệ với nhau như thế nào?Cơ thể là một khối thống nhất, vì vậy rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan, trong đó có da.Hình thứcĐánh dấuTắm nắng lúc 7-8 giờTắm nắng lúc 12-14 giờTắm nắng càng lâu càng tốtTập chạy buổi sángTham gia thể thao buổi chiềuTắm nước lạnhĐi lại dưới trời nắng không đội mũ, nónXoa bópLao động chân tay vừa sứcHãy đánh dấu  vào những hình thức phù hợp để rèn luyện daCác hình thức rèn luyện da:+ Tắm nắng lúc 8 – 9 giờ.+ Tập chạy buổi sáng.+ Tham gia thể thao buổi chiều.+ Xoa bóp.+ Lao động chân tay vừa sức.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daTrình bày những nguyên tắc cần thiết để rèn luyện da. Các nguyên tắc rèn luyện da:+ Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng. Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daKể tên các bệnh ngoài da mà em biết? Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daGhẻNguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng (Cái ghẻ)Triệu chứng: Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻBài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daBệnh hắc làoNguyên nhân gây bệnh là do nấm.Triệu chứng: Có vệt màu đỏ, có viền, trên viền có các mụn nước nhỏ lấm tấm. Bệnh có lây từ người này người khácBài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daBệnh thủy đậu (đậu mùa) Nguyên nhân: virus thủy đậu có tên Varicella virus.Triệu chứng: Các nốt đỏ như hạt đậu, đầu có mọng nước bệnh có thể lan rộng dễ dàng.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daBệnh tay chân miệng Nguyên nhân: Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71)Triệu chứng: Đây là bệnh dễ lây và thường gặp ở trẻ với các biểu hiện sốt, nổi mụn đau ở miệng và các nốt rộp không ngứa ở tay, bàn chân, đôi khi lan tới cẳng chân. Bệnh lây qua ho, hắt hơi và dùng chung đồ. Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daBệnh rôm sảy Nguyên nhân cơ chế bài tiết mồ hôi gặp vấn đề Triệu chứng: gây ra các mụn nhỏ ngứa ngáy ở vùng đầu, cổ, vai.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daNguyên nhân: Do nước sôi, nhiệt, điện, hóa chất Triệu chứng: Da phồng nước, rộp, nhiễm trùng Bệnh bỏngBài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài daTTBệnh ngoài daBiểu hiệnNguyên nhânCách phòng chống1Lang bengDo nấm.2Hắc làoCó những mảng sần đỏ, mụn nước.Do nấm.Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn với người mắc bệnh.3Ghẻ lởDa có nhiều mụn ghẻ, sưng lở gây ngứaDo vi khuẩnThường xuyên tắm rửa bằng xà phòng. Giữ cho da luôn sạch và khô ráo.4Bệnh viêm da mụn trứng cáCó những vết sưng viêm đỏ.Do vi khuẩn.Thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, không tùy tiện nặn mụn; Không lạm dụng kem phấn5BỏngDa bị phồng nước, rộp, nhiễm trùng.Do nhiệt, hóa chất. Tránh tiếp xúc với nhiệt, hóa chất, Một số bệnh ngoài da và cách phòng chốngCó những dát trắng, bạt màu hơn da thường.Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn với người mắc bệnh.Bài 42: VỆ SINH DAI. Bảo vệ da II. Rèn luyện daIII. Phòng chống bệnh ngoài da1. Những nguyên nhân nào gây ra các bệnh ngoài da?2. Để phòng bệnh ngoài da cần phải làm gì?3. Khi mắc bệnh ngoài da cần phải làm gì?Nguyên nhân gây ra các bệnh ngoài da:+ Do nấm: Lang beng, hắc lào + Do vi khuẩn: Ghẻ lở, viêm da mặt trứng cá.+ Do bỏng: Bỏng nhiệt, hóa chất.Các biện pháp phòng bệnh:+ Giữ vệ sinh thân thể.+ Giữ vệ sinh môi trường.Điều trị bệnh:+ Chữa trị kịp thời và đúng cách.+ Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩHướng dẫn học ở nhà- Học bài, trả lời các câu hỏi sgk - Hoàn thành bảng 42-1,42-2 vào vở - Đọc “em có biết”Chuẩn bị bài 43:Giới thiệu chung hệ thần kinh(?) Tìm hiểu cấu tạo của một nơron điển hình?(?) Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_41_cau_tao_va_chuc_nang_cua_da.pptx