Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Lư

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Lư

Nghiên cứu kỹ thông tin mục I kết hợp quan sát H 7.2 trả lời các câu sau:

1. Người và tủ có tác dụng lực nên nền nhà không?

2. Nếu có, lực đó có đặc điểm gì?

C1: Trong số các lực ghi ở dưới hình 7.3 a và b, thì lực nào là áp lực?

- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực.

- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không phải là áp lực.

Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh là áp lực.

- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ là áp lực.

Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Với cùng một diện tích bị ép (S), áp lực (F) càng lớn thì.

b) Khi áp lực (F) không đổi, .càng lớn thì độ lún (h) càng nhỏ.

c) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực.và diện tích bị ép . . .

càng nhỏ

 

pptx 38 trang thuongle 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 9, Bài 7: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Lư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.Năm học : 2019 - 2020Giáo viên: Trần Thị LưTrường TH- THCS Tô HiệuDạy tốtHọc tốtTại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?TIẾT 9: BÀI 7ÁP SUẤTFFNghiên cứu kỹ thông tin mục I kết hợp quan sát H 7.2 trả lời các câu sau:1. Người và tủ có tác dụng lực nên nền nhà không?2. Nếu có, lực đó có đặc điểm gì?Mặt bị ép Diện tích (S) bị épMặt bị épPPFF==- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗlà áp lực....không phải là áp lực.là áp lực.là áp lực.C1: Trong số các lực ghi ở dưới hình 7.3 a và b, thì lực nào là áp lực?Trong những trường hợp dưới đây, trọng lực của vật, người có phải là áp lực không? vì sao?Áp lực(F)Diện tích bị ép(S)Độ lún(h)F2 F1S2 S1h2 h1F3 F1S3 S1h3 h1132So sánh các áp lực F,diện tích bị ép S và độ lún h của khối kim loại xuống cùng một loại mặt bị ép(bột mịn) ? trường hợp(1) với trường hợp (2). trường hợp(1) với trường hợp (3).Điền kết quả vào bảng 7.1Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:a) Với cùng một diện tích bị ép (S), áp lực (F) càng lớn thì...................................độ lún (h) càng lớn b) Khi áp lực (F) không đổi, .................................càng lớn thì độ lún (h) càng nhỏ. diện tích bị ép (S) c) Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực..................và diện tích bị ép . . . càng nhỏ càng lớn Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏTrả lời các câu hỏi sau:Áp suất là gì?Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 2. Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Paxcan (1623 – 1662)Ông không chỉ là một nhà toán học thiên tài, Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ông được coi là một trong những nhà bác học lớn của nhân loại.Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662). Khi đào đất trồng cây em cần chọn loại xẻng nào trong 2 loại xẻng dưới đây? Vì sao? Cần chọn xẻng có đầu nhọn, vì diện tích bị ép càng nhỏ khi tác dụng cùng một áp lực thì áp suất của xẻng có đầu nhọn lớn hơn sẽ lún sâu vào đất hơn. Trong lao động sản xuất: Trong Sức khỏeHình ảnh chụp X Quang cho thấy diện tích bị ép của xương bàn chân khi đi giày cao gótKhung xương khi đi giày thấp gót và giày cao gót một cách thường xuyên của các bạn gáiCác bạn gái không nên đi giày cao gót thường xuyên ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, làm khung xương phát triển lệch lạc. Do áp lực của các loại xe có tải trọng quá lớn đã gây ra áp suất rất lớn trên mặt đường đã làm mặt đường bị lún thành các rãnh sâu.Ở trường hợp trên thì mặt đường nhựa bị lún là do đâu? Trong giao thông: Tại sao đường ray tàu đều phải đặt trên các thanh tà vẹt?Đường ray tàu đều phải đặt trên các thanh tà vẹt, để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu.ABCTrong xây dựngKhi xây nhà ta cần xây móng to rộng .Vì tăng diện tích bị ép thì áp suất tác dụng xuống mặt đất giảm, giúp nhà không bị lún.Khi làm nhà thì ta nên xây móng theo mô hình nào? Vì sao?Một căn nhà tại Bình Dương bị nghiêng và đổ sập do nền móng không vững chắc. Là lực ép có Phương vuông góc với mặt bị épBài toán: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2.  a) Tính áp suất của mỗi xe lên mặt đất nằm ngang.  b) So sánh áp suất của hai xeTóm tắt P1 = F1 = 340000N P2 = F2 = 20000NS1 = 1,5m2S2 = 250cm2a) Tính p1= ?; p2 = ? b) So sánh p1, p2 = 0,025 m2Bài toán: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Một ôtô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. a) Tính áp suất của mỗi xe lên mặt đất nằm ngang.  b) So sánh áp suất của hai xeMáy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng( diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh ( diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn. Chính vì thế mà máy kéo có thể chạy được trên đất mềm, còn ô tô thì không.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Đối với tiết học này : - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 18.1 đến 18.5 SBT - Đọc thêm phần có thể em chưa biết Đối với tiết học sau : - Xem trước nội dung bài : “ Áp suất chất lỏng- bình thông nhau ” - Trả lời câu hỏi : Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?Bài tập 1: Trường hợp nào sau đây áp lực lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi người xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.Bài tập 2: Áp suất được tính bằng công thức v = s/tB. p = F/SC. p = d.hD. p = F.SBài tập 3: Đơn vị áp suất là niu tơn (N)B. niu tơn nhân mét (N.m)C. niu tơn trên mét vuông ( N/m2)D. niu tơn trên mét (N/m)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Đối với tiết học này : - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 18.1 đến 18.5 SBT - Đọc thêm phần có thể em chưa biết Đối với tiết học sau : - Xem trước nội dung bài : “ Áp suất chất lỏng- bình thông nhau ” - Trả lời câu hỏi : Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_9_bai_7_ap_suat_nam_hoc_2019_202.pptx