Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 14, Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịc

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 14, Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịc

Chức năng của huyết tương

+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng.

+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.

Chức năng của hồng cầu

Hồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.

Khi vi khuẩn. Virus xâm nhập vào cơ thể các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ:

Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động Thực bào.

Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.

Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh

2. TẠO KHÁNG THỂ

Kháng nguyên – Antigen : là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể . Kháng nguyên có trên bề mặt tế bào VK, Virus hoặc trong nọc độc của ong, rắn,

Kháng thể - Antibody: Là những phân tử Protein do tế bào limpho B tạo ra để chống lại các kháng nguyên

 

pptx 31 trang thuongle 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 14, Bài 14: Bạch cầu. Miễn dịc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 8 Kiểm tra bài cũNêu thành phần của máu? Trình bày chức năng của huyết tương và hồng cầu?MáuTế bào máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuHuyết tươngChức năng của huyết tương+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng.+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và các chất thải.Chức năng của hồng cầuHồng cầu có Hb có khả năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phổi.Tiết 13. Bài 14. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCHI. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu*Trong 1mm3 máu có 5000-8000 bạch cầu.-Cấu tạo: TBC, nhân, chân giả. -Bạch cầu sinh ra từ tuỷ - xương, tỳ, bạch huyết. Sống 2->4 ngày I. Các hỌat đỘng chỦ yẾu cỦa bẠch cẦuTHỰC BÀOTẠO KHÁNG THỂPHÁ HỦY TẾ BÀO NHIỄM BỆNHBước 1 :Bước 2 :Bước 3 :Thảo luận nhóm (3 phút)Cơ chế hoạt độngLoại bạch cầu1. Thực bào2. Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên3. Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnhNhóm 1: Tìm hiểu hoạt động Thực bào.Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên.Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnh.Khi vi khuẩn. Virus xâm nhập vào cơ thể các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ:Quan sát các hình ảnh sau:Đại thực bào Đại thực bào Bạch cầu trung tínhBạch cầu trung tínhVi khuẩn Mũi kimỔ viêm sưng lênSơ đồ hoạt động thực bào Hoạt động Thực bàoCơ chế hoạt độngLoại bạch cầu1. Thực bào 2. Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên3. Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnhBạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng Bạch cầu trung tính và Bạch cầu monoKhi nào vết thương sẽ khỏi? Đại thực bào Đại thực bào Bạch cầu trung tínhBạch cầu trung tínhVi khuẩn Mũi kimỔ viêm sưng lênSơ đồ hoạt động thực bào 2. TẠO KHÁNG THỂKháng nguyên – Antigen : là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể . Kháng nguyên có trên bề mặt tế bào VK, Virus hoặc trong nọc độc của ong, rắn, Kháng thể - Antibody: Là những phân tử Protein do tế bào limpho B tạo ra để chống lại các kháng nguyênSự tương tác kháng nguyên- kháng thểKháng thể AKháng Thể BKháng nguyên AKháng nguyên BCơ chế tương tác giữa kháng nguyên – kháng thể theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa Trong vài TH đặc biệt số lượng VK xâm nhập quá lớn, nó quá nhiều thì lúc này BC mono, BC trung tính không thể tiêu diệt. Một số VK chui vào bên trong thì VK sẽ gặp TB nào?:Tế bào B tiết kháng thể Các kháng thểTế bào vi khuẩn bị vô hiệu hóa Sơ đồ hoạt động tạo kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyênHoạt động Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyênCơ chế hoạt độngLoại bạch cầu1. Thực bào 2. Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên3. Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnhBạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng Bạch cầu trung tính và Bạch cầu monoBC limpho B tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính và làm vô hiệu các kháng nguyên.Limphô BQuan sát các hình ảnh sau:Sơ đồ hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnhPhân tử prôtêin đặc hiệuLỗ thủng trên màng tế bàoTế bào nhiễm bị phá hủyTế bào cơ thể bị nhiễm khuẩnKháng nguyên của VK,VRTế bào TQuan sát các hình ảnh sau:Phân tử prôtêin đặc hiệuLỗ thủng trên màng tế bàoTế bào nhiễm bị phá hủyTế bào cơ thể bị nhiễm khuẩnKháng nguyên của VK,VRTế bào TNhận diện TB bị nhiễm vi khuẩn, virusTiết các protein đặc hiệu có khả năng -> thủng màng TB bị nhiềmTB bị nhiễm bị phá huỷHoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnhCơ chế hoạt độngLoại bạch cầu1. Thực bào 2. Tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên3. Phá hủy các tế bào đã nhiễm bệnhBạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá chúng Bạch cầu trung tính và Bạch cầu monoBC limpho B tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính và làm vô hiệu các kháng nguyên.Limphô BPhá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện, tiếp xúc, rồi tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng TB bị nhiễm đó => phá hủy chúngLimphô T Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?II. Miễn dịch1. Khái niệm miễn dịch:Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh.2. Phân loại miễn dịch:Miễn dịch tự nhiên :là khả năng cơ thể tự chống bệnh nhờ kháng thể.+ Miễn dịch bẩm sinh: Tự cơ thể loài người có khả năng không mắc 1 số bệnh ở động vật khác.Miễn dịch tập thể: người đó từng 1 lần bị nhiễm khuẩn sau đó không mắc bệnh đó nữab. Miễn dịch nhân tạo : do con người tạo ra cho cơ thể bằng tiêm chủng phòng bệnh (Vacxin) hoặc tiêm huyết thanh.+ Miễn dịch chủ động (chích ngừa)+Miễn dịch thụ động ( khi cơ thể bị bệnh)Có một số bệnh sau : Thủy đậu, tay chân miệng, quai bị, lao, cảm cúm, ho gà, sốt xuất huyết. Miễn dịch tự nhiênMiễn dịch nhân tạotay chân miệngsốt xuất huyếtcảm cúmThủy đậuThủy đậuquai bịlaoho gàcảm cúm - Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào? - Tại sao cần phải tiêm phòng?Trẻ em được tiêm phòng các loại bệnh (trong chương trình tiêm chủng mở rộng – miễn phí): lao, sởi, ho gà, uốn ván, bại liệt, bạch hầu, viêm gan B.Luyện tậpCâu 1. Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào. 	a. bạch cầu trung tính. 	b. bạch cầu ưa kiềm 	c. bạch cầu ưa axít. 	d. bạch cầu đơn nhân.Câu 2. Hoạt động nào là hoạt động của tế bào Lim pho B? 	a. Tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên. b. Thực bào bảo vệ cơ thể. 	c. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. 	d. Tạo hàng rào bảo vệ.Câu 3. Tế bào T phá hủy tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nào ? a. Tiết men phá hủy màng. b. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. c. Dùng chân giả tiêu diệt. d. Thực bào.Luyện tậpVận dụng – tìm tòiViết báo cáo về tuyên truyền về Đại dịch HIV/AIDS và Các biện pháp chăm sóc người bị nhiễm HIV/AIDS.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_tiet_14_bai_14_bach_cau_mien_dic.pptx