Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

1. Cấu tạo hệ tuần hoàn

a) Tim:

 + Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ.

 + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.

b) Hệ mạch:

 + Động mạch xuất phát từ tâm thất.

 + Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.

 + Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.

2. Vai trò của hệ tuần hoàn

- Tim: làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy, đẩy máu đến hệ mạch.

 - Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim.

 + Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tâm thất phải đến phổi thực hiện trao đổi khí rồi trở về tâm nhĩ trái.

 + Vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái đến các cơ quan thực hiện trao đổi chất, cuối cùng trở về tâm nhĩ phải.

 - Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn.

*Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?

Hệ bạch huyết gồm:

+Mao mạch bạch huyết

+Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu

+ Hạch bạch huyết

+ Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ.

 

pptx 27 trang thuongle 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 16, Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16/ Bài 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTCÔ KT RỒI NÊN KHỎI KIỂM TRA BÀI CŨBài: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁUSơ đồ cấu tạo của hệ tuần hoànTimHệ mạch1. Cấu tạo hệ tuần hoànHệ tuần hoàn gồm những thành phần nào?Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn2143776556 - Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào?Tim và hệ mạchBài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn2143 -Cấu tạo của những thành phần đó như thế nào?Tim: có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn776556 -Cấu tạo của những thành phần đó như thế nào? Hệ mạch gồm: - động mạch xuất phát từ tâm thất, - tĩnh mạch trở về tâm nhĩ, - mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch. Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn a) Tim: + Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. b) Hệ mạch: + Động mạch xuất phát từ tâm thất. + Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ. + Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn 2. Vai trò của hệ tuần hoànĐường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ Tĩnh mạch phổiTâm thất phảiĐộng mạch phổiMao mạch phổiTâm nhĩ trái33TÂM THẤT PHẢITÂM NHĨ TRÁIĐỘNG MẠCH PHỔI PHỔI (Trao đổi khí)TĨNH MẠCH PHỔIĐường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn:89Động mạch chủ dưới8: Mao mạch phần trên9: Mao mạch phần dưới6: Tâm thất tráiĐộng mạch chủ trênĐộng mạch chủ Tĩnh mạch chủ trênTĩnh mạch chủ dướiTâm nhĩ phảiSƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN LỚNTĨNH MẠCH CHỦTÂM NHĨ PHẢI TẾ BÀO(Trao đổi chất và khí)TÂM THẤT TRÁIĐỘNG MẠCH CHỦTimHệ mạch1. Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu?2. Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn?Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTI. TUẦN HOÀN MÁU1. Cấu tạo hệ tuần hoàn - Tim: làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy, đẩy máu đến hệ mạch. - Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim. + Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tâm thất phải đến phổi thực hiện trao đổi khí rồi trở về tâm nhĩ trái. + Vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái đến các cơ quan thực hiện trao đổi chất, cuối cùng trở về tâm nhĩ phải. - Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn. 2. Vai trò của hệ tuần hoàn 1. Cấu tạo của hệ bạch huyết*Hệ bạch huyết gồm những thành 	phần cấu tạo nào?- Hệ bạch huyết gồm:+Mao mạch bạch huyết+Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu+ Hạch bạch huyết+ Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ.II. Lưu thông bạch huyếtBài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết 1. Cấu tạo của hệ bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm:	+Mao mạch bạch huyết	+Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu	+ Hạch bạch huyết	+ Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ.II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTBài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyếtI. TUẦN HOÀN MÁUTỉnh mạch dưới đònPhân hệ lớn:thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể( phần màu sáng)Hạch bạch huyết Mao mạch bạch huyếtPhân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể (phần màu tối)Ống bạch huyếtMạch bạch huyếtHình 16-2. Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyếtTiết 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyếtII. Lưu thông bạch huyếtVậy: Hệ bạch huyết có vai trò gì?Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 1. Cấu tạo của hệ bạch huyết 2. Vai trò của hệ bạch huyết 1. Cấu tạo của hệ bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm:	+Mao mạch bạch huyết	+Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu	+ Hạch bạch huyết	+ Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ.II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾTBài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyếtI. TUẦN HOÀN MÁU 2. Vai trò của hệ bạch huyết Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Động mạch, tĩnh mạch và tim.Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch.Tim và hệ mạch. D. Mao mạch, động mạch và tim.Hãy chọn câu trả lời đúng nhấtLUYỆN TẬPCâu 1. Hệ tuần hoàn gồm:A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể.C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng.D. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể Câu 2. Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là do:A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.Câu 3. Tại sao máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?A. Vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến tế bào.B. Vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết.C. Vận chuyển O2 về phổi và khí CO2 từ phổi về tim.D. Vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến tế bào đồng thời vận chuyển chất thải và CO2 đến cơ quan bài tiết.Câu 4. Chức năng của tuần hoàn máu là gì?EM CÓ BIẾT?? Tác hại của xơ vữa động mạch. Tiểu cầu dễ vỡ do va chạm với các vết xơ -> cục máu đông -> tắc mạch -> đau tim, xuất huyết não.? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vữa động mạch. Vận động cơ bắp, ăn nhiều thực vật, hạn chế các thức ăn làm tăng lượng colesteron trong máu.BÀI 16.TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT.I. Tuần hoàn máuThành phần cấu tạoChức năng- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thểII. Lưu thông bạch huyết:Thành phần cấu tạoMao mạch bạch huyếtMạch bạch huyết,Hạch bạch huyếtỐng bạch huyếtChức năngthực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Hướng dẫn về nhà:1. Bài vừa học:Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài vào vở bài tập.Đọc mục “Em có biết”.2. Bài sắp học:* Ôn tập theo đề cương đã cho

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_tiet_16_bai_16_tuan_hoan_mau_va_lu.pptx