Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Trường THCS Phù Linh

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Trường THCS Phù Linh

PHIẾU HỌC TẬP 2:

Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đ

Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà) và nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh

Thói quen giúp bạn bảo vệ hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh:

Bổ sung nhiều chất xơ.

Hạn chế thức ăn chiên rán, đồ cay nóng.

Cung cấp đủ lượng nước cần thiết 1.6- 2 lit/ngày (6-8 ly).

Từ bỏ những thói quen xấu như hút thuốc lá, uống rượu bia.

 Ăn chậm nhai kĩ.

Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.

Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt( vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.

 

ppt 24 trang thuongle 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 26, Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Trường THCS Phù Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpTrường THCS Phù LinhNỘI DUNG:I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG:II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN:I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGHình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng Trong khoang miệng gồm có những bộ phận nào?RĂNGLƯỠITUYẾN NƯỚC BỌT Cấu tạo khoang miệng:Răng cửaRăng nanhRăng hàmNơi tiết nước bọt123Ngoài ra, tham gia vào các hoạt động tiêu hóa còn có các cơ môi và má.Cơ quan tiêu hóa:Các tuyến nước bọt chính-> Nhiệm vụ: ? Khi tuyến nước bọt bị viêm, nhiễm.? Tại sao chúng ta nhận biết các vị.I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Cấu tạo khoang miệng: Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?Có các hoạt động: Các hoạt động tiêu hóa: Biến đổi vật lí Biến đổi hóa họcQUAN SÁT VIDEOI. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGPHIẾU HỌC TẬP 1 Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa học- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy cảm giác ngọt là vì sao?-Từ những thông tin trên , hãy điền các thông tin phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25.I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa học- Tiết nước bọt- Nhai- Đảo trộn thức ăn- Tạo viên thức ăn- Răng- Răng, lưỡi, các cơ môi, má- Răng, lưỡi,các cơ môi, má- Tuyến nước bọt- Ướt, mềm thức ăn-Mềm,nhuyễn thức ăn- Ngấm nước bọt-Tạo viên vừa nuốt- Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt- Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơEnzim AmilazaEnzim là gì?Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần.I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Cấu tạo khoang miệng: Các hoạt động tiêu hóa:Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất địnhI. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Cấu tạo khoang miệng: Các hoạt động tiêu hóa:Enzim AmilazaTinh bột (chín)pH = 7,2to = 37oCĐường MantôzơI. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNCác hoạt động tiêu hóa: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNLưỡiNắp thanh quảnThanh quảnKhí quảnThức ănKhẩu cái mềmNuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnPHIẾU HỌC TẬP 2:- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?-Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày được tạo ra như thế nào?-Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?-Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. -Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản -Thời gian đi qua thực quản rất nhanh (khoảng 2-4 giây),nên thức ăn hầu như không được biến đổi gì. Vì sao người lớn thường khuyên các em trong khi ăn không nên cười đùa?Vì khẩu cái mềm (lưỡi gà) và nắp thanh quản mở ra một phần thức ăn sẽ lên khoang mũi phần khác sẽ xuống khí quản gây ra các phản xạ hắt hơi, ho để đẩy thức ăn bắn ra ngoài -> đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinhdãndãnVIDEO ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNI. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢNTiêu hóa có vai trò quan trọng, làm thế nào có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh?Thói quen giúp bạn bảo vệ hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh:Bổ sung nhiều chất xơ.Hạn chế thức ăn chiên rán, đồ cay nóng.Cung cấp đủ lượng nước cần thiết 1.6- 2 lit/ngày (6-8 ly).Từ bỏ những thói quen xấu như hút thuốc lá, uống rượu bia. Ăn chậm nhai kĩ.Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng .2. Tôi còn bảo vệ răng miệng .3. Tôi có enzim amilazaTôi là ai ?Em có biết ?Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGTÔI LÀ “NƯỚC BỌT”VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌTMỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt( vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh ) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGLôùp men raêngLôùp ngaø raêngTuyû raêngXöông haømCaùc maïch maùuRaêng bò saâuVi khuaån phaù lôùp Men raêng, ngaø raênggaây vieâm tuyû raêngVeát thöùc aên coøn dínhÔû nôi khoù laøm saïchVi khuaån sinh soâinôi veát thöùc aênRăng bình thườngEm có biết ?VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌTBài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGTrò chơi vòng quay may mắnHọc bài.Trả lời câu hỏi ở SGK.Hoàn thành bảng 25 vào vở bài tậpXem bài 27 “ Tiêu hóa ở dạ dày”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_tiet_26_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_m.ppt