Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Lương Mai Hoa

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Lương Mai Hoa

+ Nhiệm vụ 1: Các thành viên trong nhóm có thời gian là phút thuyết trình, chia sẻ cho nhau nghe nội dung vừa tìm hiểu ở nhóm chuyên gia.

+ Nhiệm vụ 2: Các thành viên theo dõi, lắng nghe và điền thông tin vào phiếu hoạt động cá nhân.

Câu 1. Các loài giun thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?

Trả lời: Các loài giun thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng người gây tắc ruột, xanh xao, vàng vọt.

Bệnh giun chỉ hay còn được gọi là bệnh phù chân voi- là một bệnh nhiệt đới làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng ở nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới, bệnh xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người.

Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới (WHO, 2013), hiện có gần 1,4 tỉ người ở 73 quốc gia trên toàn cầu có nguy cơ nhiễm giun chỉ bạch huyết và có hơn 120 triệu người đang nhiễm bệnh trong đó có 40 triệu người bị biến dạng và mất khả năng đi lại do bệnh gây ra.

Phòng bệnh giun chỉ:Cần chú ý phòng chống muỗi đốt và diệt muỗi bằng các phương pháp nằm màn, tẩm màn bằng hóa chất diệt muỗi. Đồng thời kết hợp diệt bọ gậy bằng phương pháp sinh học, cơ học

 

pptx 20 trang thuongle 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn - Lương Mai Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH GIUN TRÒNTiết 13: GIUN ĐŨATiết 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNThời lượng: 2 tiếtTiết 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒNSINH HỌC 7GV: Lương Mai HoaNHIỆM VỤ NHÓM CHUYÊN GIANhóm 1: Giun kim. Nhóm 2: Giun móc câu.Nhóm 3: Giun rễ lúa.Nhóm 4: Cách phòng tránh các bệnh do giun tròn gây ra.NHÓM CÁC MẢNH GHÉPNhóm mảnh ghép – 4 phút/trạm+ Nhiệm vụ 2: Các thành viên theo dõi, lắng nghe và điền thông tin vào phiếu hoạt động cá nhân.+ Nhiệm vụ 1: Các thành viên trong nhóm có thời gian là phút thuyết trình, chia sẻ cho nhau nghe nội dung vừa tìm hiểu ở nhóm chuyên gia. STTTiêu chíMô tả tiêu chíĐiểm tối đaĐiểm đạt đượcNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4 1 Hình thức sản phẩmÝ tưởng mới lạ, hình thức độc đáo, trang trí hợp lý 5Hình ảnh đẹp, dễ nhìn5 2 Nội dungLogic5Trình bày dễ hiểu5Nhiều thông tin hay, bổ ích53Ý thứcKhông làm ảnh hưởng nhóm khác5 Tổng điểm30PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ TRÌNH BÀY CỦA CÁC NHÓMBàn giáo viênTrạm 1Trạm 2Trạm 3Trạm 4SƠ ĐỒ HƯỚNG DẪN DI CHUYỂNCửa ra, vàoTRIỂN LÃM MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCĐỊA ĐIỂM: Lớp 7A4 THCS NGUYỄN LÂNTRIỂN LÃM MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCĐỊA ĐIỂM: Lớp 7A4 THCS NGUYỄN LÂNGIUN KIMGIUN MÓC CÂUGIUN RỄ LÚAHình dạngKích thướcVật chủCon đường xâm nhậpBộ phận kí sinhHậu quảBẢNG TỔNG HỢP: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCGIUN KIMGIUN MÓC CÂUGIUN RỄ LÚAHình dạngKích thướcVật chủCon đường xâm nhậpBộ phận kí sinhHậu quảBẢNG TỔNG HỢP: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCĐầu nhọn2-5mmLúaCon ngườiĐường tiêu hóa1-3cmĐầu nhọnĐầu có móc10-25cmCon ngườiGây xanh xao, vàng vọtQua nướcQua da bàn chânTá tràng ngườiRuột già ngườiGây còi cọc, suy dinh dưỡng, ngứa hậu mônGây bệnh vàng lụiRễ lúaCâu 1. Các loài giun thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?Trả lời: Các loài giun thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng người gây tắc ruột, xanh xao, vàng vọt.... BÀI TẬP“AI LÀ NHÀ THÔNG THÁI?”Hình thức: Nhóm.Nhiệm vụ: Các nhóm tham gia trò chơi Kahoot, bao gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm. Nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất là NHÀ THÔNG THÁI.GAMEVƯỢT THỬ THÁCHCác nhà khoa học khuyên mọi người không nên dung phân tươi bón cho cây trồng, đặc biệt là các loại rau để tránh bị nhiễm giun kí sinh. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?NHÌN XA HƠNBệnh giun chỉ hay còn được gọi là bệnh phù chân voi- là một bệnh nhiệt đới làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng ở nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới, bệnh xảy ra do muỗi mang ấu trùng giun chỉ truyền sang người.Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới (WHO, 2013), hiện có gần 1,4 tỉ người ở 73 quốc gia trên toàn cầu có nguy cơ nhiễm giun chỉ bạch huyết và có hơn 120 triệu người đang nhiễm bệnh trong đó có 40 triệu người bị biến dạng và mất khả năng đi lại do bệnh gây ra.Phòng bệnh giun chỉ:Cần chú ý phòng chống muỗi đốt và diệt muỗi bằng các phương pháp nằm màn, tẩm màn bằng hóa chất diệt muỗi. Đồng thời kết hợp diệt bọ gậy bằng phương pháp sinh học, cơ họcHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Bài mới: Đọc trước bài mới. –Giun đất+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 con giun đất

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_14_mot_so_giun_tron_khac_va_da.pptx