Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I- Đông máu

Quan sát sơ đồ cơ chế đông máu trong sgk trang 48, hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập.ưPhương pháp Think-Pair-Share

Bước 1: Think (HS làm việc cá nhân) để hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập

Bước 2: Pair (HS bắt cặp đôi và chia sẻ) để hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập

Bước 3: Share (HS chia sẻ nhóm lớn) để hoàn thành hoạt động 1 trong bảng nhóm

 Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn mô tả cơ chế đông máu sau:

Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (1) .là chủ yếu. (2) .bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành (3) bịt tạm thời vết rách. Giải phóng (4) . để biến (5) . ( trong (6) .) thành (7) . Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

- Đông máu: là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.

Ý nghĩa của sự đông máu là gì

máu khi bị thương chảy máu.

- Cơ chế: SGK.

+ Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là gì ?

Khi bị chảy máu, phải cầm máu ngay đối với vết thương to chảy nhiều máu; vết thương nhỏ máu có thể tự đông.

pptx 37 trang thuongle 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI QUẬN CHU KỲ 2020-2022GV: NGUYỄN THỊ THANH THỦYBỘ MÔN: SINH HỌCNĂM HỌC 2020-2021TRÒ CHƠI LẬT MẢNH GHÉP123Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế Quay vềHẾT GIỜa) Phá hủy các tế bào đã nhiễm khuẩn b) Thực bào c) Tiết ra kháng thể d) Theo cả ba cơ chế trên Câu 2: Khi được tiêm phòng vacxin thủy đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? Quay vềHẾT GIỜa) Miễn dịch tự nhiên b) Miễn dịch nhân tạo c) Miễn dịch tập nhiễm d) Miễn dịch bẩm sinh Câu 3: Khi chúng ta bị ong chích, thì nọc độc của ong được xem là: Quay vềHẾT GIỜa) Chất kháng sinh b) Kháng thể c) Kháng nguyên d) Prôtein độc ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTiết 15_Bài 15I- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu- Đọc thông tin SGK/48 Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu- Trả lời các câu hỏi sau3) Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?2) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?Câu hỏiTrả lời- Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu- Khối máu đông bịt kín vết thươngTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu1) Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống của cơ thể?- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU- Quan sát sơ đồ cơ chế đông máu trong sgk trang 48, hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập.Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu- Bước 1: Think (HS làm việc cá nhân) để hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập- Bước 2: Pair (HS bắt cặp đôi và chia sẻ) để hoàn thành hoạt động 1 trong phiếu học tập- Bước 3: Share (HS chia sẻ nhóm lớn) để hoàn thành hoạt động 1 trong bảng nhómPhương pháp Think-Pair-ShareBắt đầuHết giờBắt đầuHết giờBắt đầuHết giờBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn mô tả cơ chế đông máu sau: Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (1) ...là chủ yếu. (2) ..bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành (3) bịt tạm thời vết rách. Giải phóng (4) .. để biến (5) .. ( trong (6) ..) thành (7) .. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. Máu lỏngTế bào máuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máu (fibrin)Hồng cầuBạch cầuTiểu cầuSơ đồ cơ chế đông máuTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Sự đông máu liên quan đến hoạt động của (1) ...là chủ yếu. (2) ..bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành (3) bịt tạm thời vết rách. Giải phóng (4) .. để biến (5) .. ( trong (6) ..) thành (7) .. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương. tiểu cầuTiểu cầuTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn mô tả cơ chế đông máu sau:nút tiểu cầuenzymchất sinh tơ máuhuyết tươngtơ máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU4) Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?- Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu, bịt tạm thời vết rách.- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuCâu hỏiTrả lờiỞ những người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35.000/ml máu thì họ sẽ thế nào?Quá trình đông máu.mp4Tiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máu- Cơ chế: SGK.- Vai trò: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Đông máu: là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương.- Ý nghĩa của sự đông máu là gì?- Đông máu là hiện tượng gì?- Cơ chế đông máu là gì?Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU+ Vì sao máu lưu thông trong mạch không bị đông, hễ ra khỏi mạch là đông ngay ?MỞ RỘNG+ Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.+ Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.+ Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat Hồng cầuTiểu cầuBạch cầuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU+ Khi bị chảy máu, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là gì ?- Khi bị chảy máu, phải cầm máu ngay đối với vết thương to chảy nhiều máu; vết thương nhỏ máu có thể tự đông.Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuKhi bị mất nhiều máu, chúng ta phải làm gì?Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở ngườiBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUThí nghiệm của Các LanstâynơCác Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.Nhà sinh học: Các LanstâynơTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở ngườiBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner)Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhTổng hợp lại : có 4 nhóm máu.Tiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở người- Quan sát kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu (hình 15), để hoàn thành hoạt động 2 trong phiếu học tập:Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUO OA AB BAB AB Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ:Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU1) Các nhóm máu ở ngườiBắt đầuHết giờHoạt động 2-Phiếu học tập Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner)Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhTổng hợp lại : có 4 nhóm máu.O OA AB BAB ABSơ đồ mối quan hệ giữa cho và nhận các nhóm máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU1) Các nhóm máu ở ngườiTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở người- Ở người có 4 nhóm máu : O, A, B, AB.O OA AB BAB AB- Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTruyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào để không gây ra tai biến? Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở người2) Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máuBài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUCâu hỏiTrả lời1) Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm O được không? Vì sao?2) Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao?3) Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được không? Vì sao?- Không được, vì bị kết dính hồng cầu- Được, vì không bị kết dính hồng cầu.- Không được, vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máuTiết 15_Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUI- Đông máuII- Các nguyên tắc truyền máu1) Các nhóm máu ở người2) Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu- Khi truyền máu cần xét nghiệm trước để : + Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng kết trong máu người nhận gây tắc mạch + Truyền máu không có mầm bệnh .Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUTrước khi truyền máu cần phải làm gì?Bài tập vận dụng Trong một gia đình người bố có nhóm máu A, người mẹ có nhóm máu O, người con trai có nhóm máu A. Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình có thể truyền máu?Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUII- Các nguyên tắc truyền máu1234567HỒNGCẦUTIỂUCẦUHUYẾTTƯƠNGKHÁNGNGUYÊNĐÔNGMÁUKHÁNGTHỂBẠCHCẦUTRÒ CHƠI Ô CHỮTRÒ CHƠI Ô CHỮHàng 1: Có 7 chữ cáiĐây là môt loại tế bào máu chứa huyết sắc tố Hb tạo màu đỏ cho máu, có chức năng vận chuyển O2, CO2Hàng 2: Có 7 chữ cáiĐây là một loại tế bào máu khi vỡ giải phóng ra enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Hàng 3: Có 10 chữ cáiĐây là một thành phần máu có 90% là nước, 10% là các chất khác: chất dinh dưỡng, kháng thể......Hàng 4: Có 11 chữ cáiTên một thành phần có trên hồng cầu dựa vào sự có măt của nó để xác định nhóm máuHàng 5: Có 7 chữ cáiĐây là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch vón lại thành cụcHàng 6: Có 8 chữ cáiTên một thành phần có trong huyết tương gây kết dính kháng nguyên tương ứng trên hồng cầu.Hàng 7: Có 7 chữ cáiTên một loại tế bào máu tham gia bảo vệ cơ thể khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào.H IẾNMÁUNgày 7/4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.LUYỆN TẬPPhóng sự: Người hiến máu nhiều nhất tại TPHCMHướng dẫn về nhà Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 50 Đọc mục “Em có biết”. Chuẩn bị lệnh  bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.Bài tập vận dụng Lấy máu của 4 bạn Trung, Hùng, Dũng, Long mỗi ngươi một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu). Sau đó cho hồng cầu và huyết tương của các bạn trộn lẫn với nhau, ta thu được kết quả sau: TrungHùng Dũng LongTrung----Hùng +-++Dũng+--+Long+-+-Em hãy xác định nhóm máu của 4 bạn trên? Nếu bạn Long bị mất máu, cần phải truyền thì bạn nào có thể cho bạn Long máu? Vì sao?Ghi chú: Dấu + hồng cầu bị ngưng kết Dấu – hồng cầu không bị ngưng kếtHuyết tươngHồng cầu

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.pptx