Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Trường THCS Đặng Thai Mai
Khi thức ăn được đưa vào miệng, sẽ diễn ra các hoạt động nào để làm biến đổi thức ăn?
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Tạo viên thức ăn
Trong các hoạt động trên hoạt động nào là biến đổi lí học (cơ học), hoạt động nào là biến đổi hóa học ?
Tiết nước bọt
Nhai
Đảo trộn thức ăn
Tạo viên thức ăn
Hoạt động của enzim amilaza Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng lên nhiều lần.
Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định trong nước bọt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng - Trường THCS Đặng Thai Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN SINH HỌC – LỚP 8NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẨM LỆGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ KIM LOANTRƯỜNG: THCS ĐẶNG THAIMAIKHỞI ĐỘNGTrò chơi: Mắt – Mũi – MiệngCách chơi: nghe và làm theo lời nói của cô không làm theo hành động của cô.KIỂM TRA BÀI CŨKể tên các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa?Tiết 26-bài 25TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGMỤCTIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức2. Kỹ năng - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn răng miệng,ý thức giữ vệ sinh khi ăn không cười đùa- Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng về mặt lí học và hoá học.- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản đến dạ dày - Nghiên cứu tranh hình, thông tin tìm kiến thức - Khái quát hoá kiến thức - Hoạt động nhóm 3.Thái độCấu trúc bài họcI. Tiêu hóa ở khoang miệngII. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnI. Tiêu hóa ở khoang miệng TIẾT 26- BÀI 25- TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGXem videosXem video và cho biết khi thức ăn được đưa vào miệng, sẽ diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào đối với thức ăn? I. Tiêu hóa ở khoang miệngTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtRăng cửaRăng hàmRăng nanhLưỡi TIẾT 26- BÀI 25- TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGQua đoạn phim và kết hợp quan sát hình 25-1 và cho biết khoang miệng cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng tiêu hóa thức ăn?Hình 25-1MôiKhi thức ăn được đưa vào miệng, sẽ diễn ra các hoạt động nào để làm biến đổi thức ăn? Tiết nước bọt Nhai Đảo trộn thức ăn Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Tạo viên thức ănTrong các hoạt động trên hoạt động nào là biến đổi lí học (cơ học), hoạt động nào là biến đổi hóa học ? Tiết nước bọt NhaiĐảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. biến đổi lí học biến đổi hóa họcEnzim là gì?I. Tiêu hóa ở khoang miệng: Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định TIẾT 26- BÀI 25- TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGTinh bột chínĐường mantôzơpH=7,2t0 = 370Cenzim Amilaza Khi ta nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ? Vì enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.Vì sao khi ta bị sốt thì nhai cơm lâu cũng không có cảm giác ngọt?Thảo luận nhóm: 5 phút Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụngcủa hoạt độngBiến đổi lý họcBiến đổi hóa học- Tiết nước bọtHoạt động của Enzim trong nước bọt- Răng- Răng, lưỡi,các cơ môi và má-Tuyến nước bọtBiến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơEnzim amilaza- Làm ướt, mềm thức ăn-Cắt nhỏ, nghiền, Mềm nhuyễn thức ănNgấm nước bọt và tạo viên vừa nuốt Nhai- Đảo trộn thức ăn,tạo viên thức ănVậy ở khoang miệng biến đổi lí học hay hóa học là chủ yếu? Biến đổi lý họcTiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn -> Làm mềm nhuyễn thức ăn, thấm đẫm nước bọt, tạo viên thức ăn vừa nuốtBiến đổi hóa học Hoạt động của enzym amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơTinh bột + enzym amilaza Đường mantôzơ t0 370c II. Nuoát vaø ñaåy thöùc aên qua thöïc quaûn TIẾT 26- BÀI 25- TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGI. Tiêu hóa ở khoang miệng:pH 7,2II. N uốt và đẩy thức ăn qua thực quảnHọc ý 1 ghi nhớ sgk/83 TIẾT 26- BÀI 25- TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNGII. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản- Biến đổi lý học- Biến đổi hóa họcI. Tiêu hóa ở khoang miệng:Xem lại videosKhi nào phản xạ nuốt bắt đầu? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt?Tại sao khi ăn chúng ta không nên cười đùa? Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt?Tại sao khi ăn chúng ta không nên cười đùa?Cho biết lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không? Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNGII. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quảnQúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm: a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hóa học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nước bọt f. Chỉ a và b 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là : a. Prôtêin b. Lipit c. Tinh bột chín d. Hoa quảBài TậpBài Tập3. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt là đúng hay sai?a. Đúngb. Sai4. Em hãy chọn phương án phù hợp để giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” a. Nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ b. Nhai kĩ thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa c. Hiệu suất cao hơn, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng d. Cả a, b, và c EM CÓ BIẾT- Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 800- 1200ml nước bọt. Mỗi giờ tiết khoảng 15ml. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.- Nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.Lớp men răngRăng bị saâu Lớp ngà răngTủy răngCác mạch máuXương hàmVết thức ăn còn dính ở nơi khó sạchVi khuẩn sinh nơi vết thức ănVi khuẩn phá lớp men răng, ngà răng gây viêm tủy răngRăng bình thường Về nhà:Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bàiSoạn bài 27: Tiêu hóa ở dạ dàyChúc thầy cô mạnh khỏeChúc các em chăm ngoan học giỏiBài học kết thúc
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_25_tieu_hoa_o_khoang_mieng_truo.ppt