Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh - Lê Thanh Thuỳ Trang

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh - Lê Thanh Thuỳ Trang

* Cấu tạo:

+ Một thân chứa nhân.

Mỗi nơron gồm:

+ Nhiều sợi nhánh và một sợi trục.

+ Sợi trục thường có bao miêlin. Các bao miêlin được ngăn cách bằng các eo Răngviê, tận cùng sợi trục có các cúc xináp

Chức năng:

- Cảm ứng

- Dẫn truyền xung thần kinh

 Điền các từ và cụm từ não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ thích hợp trong đoạn sau:

Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên.

 - Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa ; . nằm trong ống xương sống.

 - Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các . tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh

2/ Chức năng:

Phân hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ cơ xương.

- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản

 

ppt 8 trang thuongle 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh - Lê Thanh Thuỳ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang1KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ Tháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang2Bài giảng SINH HỌC 8LÊ THANH THUỲ TRANGGV thực hiệnTháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang3Bài 43GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHI/ Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh+ Sợi trục thường có bao miêlin. Các bao miêlin được ngăn cách bằng các eo Răngviê, tận cùng sợi trục có các cúc xinápMỗi nơron gồm:CHƯƠNG IXTHẦN KINH VÀ GIÁC QUAN + Một thân chứa nhân.+ Nhiều sợi nhánh và một sợi trục.* Cấu tạo:- Cảm ứng* Chức năng: - Dẫn truyền xung thần kinh	Em hãy nêu lại rõ chức năng của nơron. Quan sát lại tranh; dựa vào tranh và kiến thức đã học, thảo luận nhóm Mô tả lại cấu tạo của nơron Tháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang4	Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. - Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa ; .. nằm trong ống xương sống. - Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các . tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.	Điền các từ và cụm từ não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ thích hợp trong đoạn sau: II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:1/ Cấu tạo:cảm giác và bó sợi vận độngnãotuỷ sống bó sợi Tháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang5Hạchthần kinhHỆ THẦN KINHBỘ PHẬN TRUNG ƯƠNGBỘ PHẬN NGOẠI BIÊNNão bộ Tuỷ sốngDâythần kinhSƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC BỘ PHẬN VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINHTháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang6Bài 43- Phân hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ cơ xương.- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản 2/ Chức năng: II/ Các bộ phận của hệ thần kinh:1/ Cấu tạo:Nội dung là bài tập điền từ ở vở bài tập	Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt ra sao?GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH	Em hãy phân biệt chức năng của phân hệ thần kinh vận động và phân hệ thần kinh sinh dưỡng. ?Tháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang710987654321TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮHHTẦHIKẠNCHNHYTẦIKDNÂHNIHỐHPPỢHƠNNRTNOÂOÃNỦNSỐGTYHUKIĐỂNỀIƠRONNOUHÀĐỀICỆAHƠQUNTháng 2/ 2007.GV: Lê Thanh Thuỳ Trang8HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀHọc bài theo nội dung kết hợp câu hỏi SGK trang 138Chuẩn bị bài thực hành:+ Mỗi nhóm đem một con ếch (nhái, cóc); bông thấm nước, khăn lau.+ Kẻ bảng 44 vào vở bài tập và vào phiếu của mỗi nhóm.+ Xem kĩ nội dung bài thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_43_gioi_thieu_chung_he_than_kin.ppt