Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 10: Hoạt động của cơ - Đặng Thị An

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 10: Hoạt động của cơ - Đặng Thị An

Câu 1: Em hãy nêu tính chất của cơ và ý nghĩa của hoạt động co cơ? (8đ)

Câu 2: Sau khi chạy trên một đoạn đường dài, em sẽ có cảm giác gì? Vì sao lại như vậy? 2đ)

ĐÁP ÁN

Câu 1: Tính chất của cơ là co và dãn.

Cơ thường bám vào 2 xương qua các khớp xương nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.

Câu 2: Sau khi chạy một đoạn đường dài chúng ta sẽ có cảm giác mệt , mỏi chân và khát nước.

Cảm giác mệt, mỏi chân là do cơ thể hoạt động nhiều, các cơ trong cơ thể hoạt động nhiều đặc biết là các cơ ở chân.

Khát nước là do cơ thể mất nhiều nước qua quá trình tiết mồ hôi.

II. SỰ MỎI CƠ

1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ

Sau khi chạy trên một đoạn đường dài em có cảm giác mệt và mỏi chân, Vì sao lại như vậy?

Vì khi chạy một đoạn đường dài, cơ thể hoạt động nhiều, các cơ ở chân hoạt động nhiều làm cho ta mỏi chân.

So sánh tốc độ chạy của em lúc mới bắt đầu chạy và lúc đã chạy được 1 quãng đường dài

Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?

Em hãy cho biết nguyên nhân của sự mỏi cơ?

1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ

Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và các chất thải là khí CO2

Nếu cơ thể không được cung cấp đủ ôxi thì sản phẩm thải ra trong điều kiện yếm khí (không có ôxi) là axit lactic và sản sinh ra ít năng lượng. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc cơ làm mỏi cơ.

Liên hệ môn hoá học:

Glucôzơ có công thức hoá học là C6H12O6

Axit lactic có công thức hoá học là C3H6O3

Khi cơ thể thiếu ôxi sẽ xảy ra sự thoái hoá của các phân tử đường glucôzơ trong tế bào thành axit lactic và giải phòng 1 ít năng lượng.

C6H12O6  2C3H6O3. + 150KJ

 

pptx 22 trang thuongle 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 10, Bài 10: Hoạt động của cơ - Đặng Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMPHÒNG GD & ĐT TP TÂY NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂNGV: ĐẶNG THỊ ANKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Em hãy nêu tính chất của cơ và ý nghĩa của hoạt động co cơ? (8đ)Câu 2: Sau khi chạy trên một đoạn đường dài, em sẽ có cảm giác gì? Vì sao lại như vậy? 2đ)ĐÁP ÁNCâu 1: Tính chất của cơ là co và dãn.Cơ thường bám vào 2 xương qua các khớp xương nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.Câu 2: Sau khi chạy một đoạn đường dài chúng ta sẽ có cảm giác mệt , mỏi chân và khát nước.Cảm giác mệt, mỏi chân là do cơ thể hoạt động nhiều, các cơ trong cơ thể hoạt động nhiều đặc biết là các cơ ở chân.Khát nước là do cơ thể mất nhiều nước qua quá trình tiết mồ hôi.BÀI 10- TIẾT 10:HOẠT ĐỘNG CỦA CƠCHỦ ĐỀ: “ VẬN ĐỘNG”II. SỰ MỎI CƠ 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơSau khi chạy trên một đoạn đường dài em có cảm giác mệt và mỏi chân, Vì sao lại như vậy?Vì khi chạy một đoạn đường dài, cơ thể hoạt động nhiều, các cơ ở chân hoạt động nhiều làm cho ta mỏi chân.So sánh tốc độ chạy của em lúc mới bắt đầu chạy và lúc đã chạy được 1 quãng đường dàiHiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì?Em hãy cho biết nguyên nhân của sự mỏi cơ?II. SỰ MỎI CƠ 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơSự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và các chất thải là khí CO2 Nếu cơ thể không được cung cấp đủ ôxi thì sản phẩm thải ra trong điều kiện yếm khí (không có ôxi) là axit lactic và sản sinh ra ít năng lượng. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc cơ làm mỏi cơ.II. SỰ MỎI CƠ 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơLiên hệ môn hoá học: Glucôzơ có công thức hoá học là C6H12O6 Axit lactic có công thức hoá học là C3H6O3Khi cơ thể thiếu ôxi sẽ xảy ra sự thoái hoá của các phân tử đường glucôzơ trong tế bào thành axit lactic và giải phòng 1 ít năng lượng.C6H12O6 2C3H6O3. + 150KJ Đường glucôzơAxit lacticNăng lượngII. SỰ MỎI CƠ 2. Các biện pháp chống mỏi cơHoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?+ Trạng thái thần kinh.+ Nhịp độ lao động.+ Khối lượng của vật cần di chuyển.Sự mỏi cơ ảnh hưởng như thế nào đến lao động và học tập?Trong lao động sự mỏi cơ làm cho cơ thể mệt mỏi, giảm năng suất lao độngTrong học tập khi ngồi học lâu, nhiều tiết căng thăng cơ thể mệt mỏi cần được nghỉ ngơi.II. SỰ MỎI CƠ 2. Các biện pháp chống mỏi cơTại sao ở trường lại có hoạt động thể dục giữa giờ ?Tập thể dục giữa giờ học là hình thức nghỉ ngơi tích cực vì khi tập luyện bài thể dục các tế bào thần kinh vận động sẽ được hưng phấn cao, mặt khác làm tăng thêm sự hưng phấn các tế bào ghi nhớ và tư duy, từ đó làm cho sự mệt mỏi mất đi, do vận động làm cho hệ tuần hoàn hoạt động tích cực dẫn đến các tế bào được cung cấp dinh dưỡng và oxy đầy đủ hơn, làm thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc đào thải sản phẩm thừa của quá trình trao đổi chất, điều này rất có lợi cho chức năng hồi phục của cơ thểKhi bị mỏi cơ chúng ta cần làm gì để hết mỏi ?– Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bópTrong lao động cần làm gì để cho cơ lâu mỏi và có năng xuất lao động cao?- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, tức là đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.II. SỰ MỎI CƠ 2. Các biện pháp chống mỏi cơII. SỰ MỎI CƠ 2. Các biện pháp chống mỏi cơ- Làm việc nhịp nhàng vừa sức kết hợp nghỉ ngơi hợp lý và vận động thư giãn.- Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ.- Hít thở sâu, xoa bóp cơ.III. THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ 1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?3/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ? Thảo luận nhóm trong 5 phút trả lời các câu hỏi sau: 4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?Nhóm 1,2 Nhóm 3,4III. THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ ĐÁP ÁN Câu 1: Khả năng co cơ phụ thuộc các yếu tố : - Trạng thái thần kinh - Thể tích cơ Lực co cơ Khả năng dẻo dai bền bỉCâu 2: - Khởi động nhẹ như chạy tại chỗ, hít thở,.. Tập các bài thể dục. Đánh cầu lông, bóng chuyền, chạy bền, bơi lội 1/ Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?2/ Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ? Nhóm 1,2 III. THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ ĐÁP ÁN Nhóm 3,43/ Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?4/ Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất ?Câu 3:- Việc luyện tập thường xuyên làm cho cơ phát triển, tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, làm việc dẻo dai, làm tăng năng suất lao động - Làm xương cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng khả năng hoạt động của các cơ quan khác như hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tinh thần sảng khoái.Câu 4: Luyện tập thường xuyên, bền bỉ, vừa sức, luyện tập với cường độ từ thấp đến cao.Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.III. THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ Vận động viên thể hình Lý ĐứcCÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨCCâu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ ?Câu 2: Là học sinh em sẽ làm gì để có một hệ cơ phát triển khoẻ mạnh?Để đảm bảo việc rèn luyện cơ, là học sinh nên :Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ Tham gia các môn thể thao như : chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn một cách vừa sức. Có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lựcTRÒ CHƠI1. Thi kéo ngón tay. Hai em ngồi đối diện nhau, tay phải đặt lên mặt bàn, móc ngón trỏ tay vào nhau, các ngón khác gấp lại. Đếm từ 1 đến 3 thì cả 2 đều co ngón tay trỏ, kéo ngón tay bạn cho duỗi ra, chú ý, cẳng tay phải đặt cố định trên mặt bàn, không được di chuyển. Ai duỗi ngón tay trước là thua.2. Vật tay. Dựng tay lên mặt bàn, bàn tay nắm lại, chỉ có phần khuỷu tay tì trên mặt bàn, tay của 2 người ngoắc vào nhau. Đếm đến 3 thì cả 2 người kéo gập cẳng tay về phía mình. Cẳng tay ai bị duỗi ra tới sát mặt bàn là thua.Hướng dẫn tự học ở nhà:Học thuộc bài cũ.Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK trang 36 vào vở bài tập.Hằng ngày tập thể dục buổi sáng đều đặn và dành 30 phút buổi chiều để tham gia thể thao.Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao động và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ thể sau 3 tháng.Đọc trước nội dung của bài 11: Tiến hoá của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động.22Cảm ơn ThẦY Cô và các em đã lắng nghe!!Thanks you!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_10_bai_10_hoat_dong_cua_co_dan.pptx