Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS số 1 Đồng Sơn

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS số 1 Đồng Sơn

Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?

Máu gồm: Huyết tương và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể:

+ Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.

+ Sự tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.

+ Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

Câu 1: Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu?

Câu 2: Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có cả α và β là đặc điểm của nhóm máu?

Câu 3: Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu?

 Tình huống: Một người bị thương rất nặng, mất nhiều máu được người nhà đưa đến bệnh viện. Để cứu sống nạn nhân ngay lập tức bác sĩ cho truyền máu. Cách làm đó khiến người nhà rất băn khoăn lo lắng. Em hãy giải thích để người nhà nạn nhân yên tâm?

Máu đem truyền là nhóm máu O:

 Căn cứ vào sơ đồ truyền máu ta thấy: Nhóm máu O do trong hồng cầu không có kháng thể A và B, vì vậy khi đem truyền cho nhóm máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của người nhận gây kết dính hồng cầu. Nạn nhân đó khi vào viện do mất máu nhiều, nếu chờ thử máu sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy bác sỹ dùng ngay nhóm máu O để truyền mặc dù chưa biết bệnh nhân đó có nhóm máu nào (Có thể nhóm máu A, B, AB hoặc O).

 

ppt 19 trang thuongle 5120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chóc c¸c em mét giê häc tèt TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SỐ 1 ĐỒNG SƠNMôn Sinh học 8Chµo mõng Quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 84Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?KIỂM TRA BÀI CŨ- Máu gồm: Huyết tương và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.- Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: + Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện.+ Sự tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện.+ Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.Tế bào máuMáu lỏngHuyết tươngVỡEnzimChất sinh tơ máu(axit amin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuCƠ CHẾ ĐÔNG MÁUMáu lỏngTế bào máuHuyết tươngVỡEnzimChất sinh tơ máu(axit amin, Ca2+)Ca2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuCƠ CHẾ ĐÔNG MÁUMáu lỏngCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuChất sinh tơ máuVỡEnzimTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngCƠ CHẾ ĐÔNG MÁUCấu tạo hiển vi cục máu đôngMạch máuÝ tưởng truyền máu có từ bao giờ?Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BH15. Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máuCác nhóm máuKháng nguyên trên hồng cầuKháng thể trong huyết tươngOABAB- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là: α và β α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B). - Các loại nhóm máu: α, β Không có β A α B Không có A, BHuyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BH15. Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu 	Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:OABBAAABBOSƠ ĐỒ TRUYỀN MÁUHuyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dính gây kết dính A gây kết dính BH15. Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máuỞ Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOCỦNG CỐChọn câu trả lời đúngCâu 1: Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu? A. Hồng cầu B. Tiểu cầuC. Bạch cầu D. Huyết tươngCâu 2: Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có cả α và β là đặc điểm của nhóm máu?A. O B. AC. B D. ABCâu 3: Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu?A. Nhóm máu O và AC. Nhóm máu O và BB. Nhóm máu O và ABD. Nhóm máu A và B	Tình huống: Một người bị thương rất nặng, mất nhiều máu được người nhà đưa đến bệnh viện. Để cứu sống nạn nhân ngay lập tức bác sĩ cho truyền máu. Cách làm đó khiến người nhà rất băn khoăn lo lắng. Em hãy giải thích để người nhà nạn nhân yên tâm? 	Máu đem truyền là nhóm máu O: 	Căn cứ vào sơ đồ truyền máu ta thấy: Nhóm máu O do trong hồng cầu không có kháng thể A và B, vì vậy khi đem truyền cho nhóm máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của người nhận gây kết dính hồng cầu. Nạn nhân đó khi vào viện do mất máu nhiều, nếu chờ thử máu sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy bác sỹ dùng ngay nhóm máu O để truyền mặc dù chưa biết bệnh nhân đó có nhóm máu nào (Có thể nhóm máu A, B, AB hoặc O).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 1, 2, 3 T.50 SGK. Ôn lại kiến thức về hệ tuần hoàn của lớp thú. Nghiên cứu bài mới : Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. + Quan sát hình 16.1: Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn? + Tìm hiểu về vai trò của hệ tuần hoàn?Xin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_15_bai_15_dong_mau_va_nguyen_t.ppt