Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu - Đinh Thành
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
Hình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?
Bia , rượu là chất kích thích, làm tăng huyết áp tạo áp lực lớn lên thành động mạch, làm giãn cơ thành mạch lâu dần làm giảm áp lực lên thành mạch máu vào thận làm giảm hiệu quả lọc máu hoặc có thể làm tăng áp lực vào cầu thận khiến cầu thận bị hư hại.
Hình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?
Bia , rượu là chất kích thích, làm tăng huyết áp tạo áp lực lớn lên thành động mạch, làm giãn cơ thành mạch lâu dần làm giảm áp lực lên thành mạch máu vào thận làm giảm hiệu quả lọc máu hoặc có thể làm tăng áp lực vào cầu thận khiến cầu thận bị hư hại.
Hình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?
Các chất độc hóa học theo thức ăn vào trong cơ thể theo máu đến thận làm cho thân tăng cường hoạt động để lọc và thải các chất độc hại đó dẫn đến cầu thận làm việc quá tải.
I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
- Các vi khuẩn gây bệnh.
- Các chất độc trong thức ăn.
- Khẩu phần thức ăn không hợp lí.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ MÔN SINH HỌC LỚP 8GV : ĐINH THÀNHTIẾT 42- BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểuII. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hạiI. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiêuHình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?Bia , rượu là chất kích thích, làm tăng huyết áp tạo áp lực lớn lên thành động mạch, làm giãn cơ thành mạch lâu dần làm giảm áp lực lên thành mạch máu vào thận làm giảm hiệu quả lọc máu hoặc có thể làm tăng áp lực vào cầu thận khiến cầu thận bị hư hại.I. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiêuHình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?Ăn quá mặn sẽ khiến cơ thể phải thu nạp nhiều nước, dẫn tới tuần hoàn máu đến cầu thận tăng, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu. Ngoài ra, muối cũng là nguyên nhân gây ra các chứng bệnh như sỏi thận, thận nhiễm mỡ,...Ăn nhiềuĂn nhiềuLiên cầu khuẩn gây suy thậnI. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiêuThuốc trừ sâuThuốc kích thích tăng trưởng và bảo quản thực vậtHình ảnh trên cho thấy tác nhân gây hại cho thận như thế nào?Các chất độc hóa học theo thức ăn vào trong cơ thể theo máu đến thận làm cho thân tăng cường hoạt động để lọc và thải các chất độc hại đó dẫn đến cầu thận làm việc quá tải.TIẾT 42- BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu - Các vi khuẩn gây bệnh. - Các chất độc trong thức ăn. - Khẩu phần thức ăn không hợp lí.II. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hạiTổn thương của hệ bài tiết nước tiểuHậu quảCầu thận bị viêm và suy thoáiỐng thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quảĐường dẫn nước tiểu bị nghẽn do sáiQuá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể bị nhiễm độc chết- Quá trình hấp thu lại và bài tiết tiếp các chất cặn bã bị giảm môi trường trong bị biến đổi trao đổi chất bị rối loạn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ- Ống thận bị tổn thương có thể làm tắt ống thận dẫn đến nước tiểu hoà vào máu gây đầu độc cơ thểGây bí tiểu, có thể nguy hiểm đến tính mạngMột số tác nhân chủ yếu làm tổn thương hệ bài tiết nước tiểu đã để lại hậu quả như thế nào? TIẾT 42- BÀI 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUII. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại Yêu cầu: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp A: Các thói quen sống khoa học B: Cơ sở khoa họcĐáp án1. Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu2. Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi3. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.4. Uống đủ nước.5. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâuc. Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnha. Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.b. Hạn chế sự tạo sỏi ở bóng đái.d. Hạn chế tác hại của các chất độc.e. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.1 - c2 - a3 - d4 - e5 - bTTCác thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học1Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu2Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua,quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.- Uống đủ nước.3Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh- Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.- Hạn chế tác hại của các chất độc.- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_42_bai_40_ve_sinh_he_bai_tiet.ppt