Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 51: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Đoàn Thị Thanh Thảo

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 51: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Đoàn Thị Thanh Thảo

I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

Từ ví dụ hãy cho biết:

 Thế nào là phản xạ có điều kiện ?

 Thế nào là phản xạ không điều kiện ?

b/ Kết luận: Các điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:

Có sự kết hợp giữa các kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước.

Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố.

2. Ức chế phản xạ có điều kiện

- Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì sẽ mất dần.

Ý nghĩa:

Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.

-Hình thành các thói quen tốt đối với đời sống con người

 

ppt 20 trang thuongle 6631
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 52, Bài 51: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện - Đoàn Thị Thanh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: Sinh học 8GV :Đoàn Thị Thanh ThảoKiểm tra bài cũ:Trình baøy caáu taïo cuûa tai ? -Tai ngoaøi: +Vaønh tai: höùng soùng aâm  + OÁng tai: hướng soùng aâm	 +Maøng nhó: khueách ñaïi aâm-Tai giöõa: +Chuỗi xöông tai: truyeàn soùng aâm +Voøi nhó: Caân baèng aùp suaát hai beân maøng nhó-Tai trong: + Boä phaän tieàn ñình: thu nhaän ttin veà vò trí vaø söï chuyeån ñoäng cuûa cô theå trong khoâng gian +OÁc tai: Thu nhaän kích soùng aâm Câu chuyện mèo của Trạng Quỳnh Em có biết ?Tiết 52 – Baøi 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.Đèn tín hiệu giao thôngPhản xạ hắt hơiI. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): STTVí dụPXKĐKPXCĐK1Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.2Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.4Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.5Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.6Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa. Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. Từ ví dụ hãy cho biết: Thế nào là phản xạ có điều kiện ? Thế nào là phản xạ không điều kiện ?I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.II. Sự hình thành phản xạ có điều kiệnHình thành phản xạ có điều kiện	a/ Thí nghiệmNhà sinh lí học người Nga - Paplôp	a/ Thí nghiệm của Paplôp	Có sự kết hợp giữa các kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước.II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện1. Hình thành phản xạ có điều kiện :a/ Thí nghiệm: SGK	b/ Kết luận: Các điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện:Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố.2. Ức chế phản xạ có điều kiệnTrong thí nghiệm trên nếu ta bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?- Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì sẽ mất dần.Theo em việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống con người và động vật?Ý nghĩa:Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. -Hình thành các thói quen tốt đối với đời sống con ngườiIII – So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiệnHoàn thành bảng 52.2 (SGK-Tr 167), so sánh tính chất của 2 loại phản xạ.Tính chất của phản xạ không điều kiệnTính chất của phản xạ có điều kiện1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện1’. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện2. Bẩm sinh2’3. 3’. Dễ mất khi không củng cố4. Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại4’.5.5’. Số lượng không hạn định6. Cung phản xạ đơn giản6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống7’. ?????Bền vữngSố lượng hạn chếĐược hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyệnCó tính chất cá thể, không di truyềnTrung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ nãoIII – So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiệnCủng cốBài tập 1: : Phản xạ nào sau đây là PXKĐK và phản xạ nào là PXCĐK?A. Cá heo làm xiếcB. Phản xạ bú mẹ ở trẻ emC. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thôngBài tập 2: a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt... b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ... c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt. Các trường hợp a, b và c thuộc loại phản xạ nào?Củng cốBài tập 3: Phản xạ nào dưới đây thuộc loại phản xạ có điều kiện: a. Trẻ mới sinh ra, khi mẹ nhét vú vào miệng, trẻ bú sữa ngay. b. Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú. c. Trẻ reo mừng khi nhìn thấy bố mẹ ñi laøm veà. d. Sau vài tháng tuổi trẻ phân biệt được: người lạ, người thân.Củng cốHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. 		- Đọc mục “em có biết”.	 - Ôn tập kiểm tra 45 phút.	KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_52_bai_51_phan_xa_khong_dieu_k.ppt