Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học

Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?

Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.

I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

C1: Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên?

TL: Có thể so sánh vị trí của ô tô, thuyền,

 đám mây với cây xanh bên đường,

I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?

Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).

Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ?

Con ngựa chuyển động so với cây. (Cây được chọn làm mốc).

Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây có được coi là chuyển động không ? Tại sao ?

pptx 24 trang thuongle 7210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 1: Chuyển động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển động là gì, đứng yên là gì?Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào?Quán tính là gì?Áp suất là gì? Áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau?Lực đẩy Ác-si-met là gì? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm?Công Cơ học là gì?Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công? Cơ năng, động năng, thế năng là gì ?CHƯƠNG I: CƠ HỌCMặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.TâyĐôngBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yênIII. Một số chuyển động thường gặpI. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?IV. Vận dụngI. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?TL: Có thể so sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây với cây xanh bên đường, Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCC1: Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên? Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc). Có thể chọn một vật bất kì làm vật mốc. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).Trong tình huống sau vật nào chuyển động so với vật nào (nói rõ vật được chọn làm mốc) ? Con ngựa chuyển động so với cây. (Cây được chọn làm mốc).? Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây có được coi là chuyển động không ? Tại sao ?Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Nếu lấy con ngựa làm mốc thì cây được coi là chuyển động so với con ngựa vì vị trí của cây so với con ngựa thay đổi theo thời gian.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?TL: -Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên. Ví dụ: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, và vị trí của người đó ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.C2. Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.C3. Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCTL: Ví dụ khi em đi vào cổng trường, thì em chuyển động so với cổng trường.- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của khách so với nhà ga là thay đổi (mỗi lúc càng xa dần).C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?ĐƯỜNG SỐ 3Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yênC5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của khách không thay đổi so với toa tàu. Vật mốc C5: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?ĐƯỜNG SỐ 3Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCHành khách so với nhà ga thì chuyển động còn so với toa tàu thì đứng yên. Vậy việc chuyển động và đứng yên của hành khách là tương đối. Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCC6: Hãy dựa vào các câu trả lời trên để tìm ra từ thích hợp cho các chỗ trống của câu nhận xét sau đây: đối với vật nàyđứng yênMột vật có thể chuyển động ............................. nhưng lại ......................... đối với vật khác.C7. Hãy tìm ra ví dụ khác để minh họa cho nhận xét trên.Ví dụ 2: Người đi xe ô tô, so với cây bên đường thì người đó chuyển động nhưng so với ô tô thì người đó đứng yên.Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất (núi, cây cối ), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.Trả lời:Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.III. Một số chuyển động thường gặp- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?Hãy cho biết dạng chuyển động của một số vật sau: Máy bayĐầu kim dây đồng hồ chuyển động thẳngChuyển động trònC9: Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống?Quả bóng bànChuyển động congBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.III. Một số chuyển động thường gặp- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn.- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?IV. Vận dụngC10: Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào đứng yên so với vật nào?x1. Ô tô (đang chạy)2. Người lái xe3. Người bên đường4. Cây cột điệnBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCIV. Vận dụngVật mốcSo vớiÔ tôNgười lái xeNgười bên đườngCây cột điệnÔ tôNgười lái xeNgười bên đườngCây cột điệnxxxxĐứng yênĐứng yênChuyển độngĐứng yênChuyển độngChuyển độngChuyển độngĐứng yênChuyển độngChuyển độngChuyển độngChuyển độngBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC1. Ô tô đứng yên so với người lái xe nhưng chuyển động so với người bên đường và cây cột điện.2. Người lái xe đứng yên so với ô tô nhưng lại chuyển động so với người bên đường và cây cột điện.3. Người bên đường chuyển động so với ô tô và người lái xe nhưng đứng yên so với cột điện.4. Cột điện chuyển động so với ô tô và người lái xe nhưng đứng yên so với người bên đường.IV. Vận dụngC11: Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình. 	Trả lời: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, có trường hợp sai.VD: như vật chuyển động tròn quanh vật mốc. Chuyển động tròn của đầu kim đồng hồ.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.III. Một số chuyển động thường gặp- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn.- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCII. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.III. Một số chuyển động thường gặp- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn.- Để biết 1 vật là chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật mốc. Nếu vị trí của vật thay đổi so với vật mốc thì vật đó chuyển động. Nếu vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc thì vật đó đứng yên.I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?IV. Vận dụngBài tập củng cố:Câu 1: (1.2 SBTVL8)Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?Người lái đò đứng yên so với dòng nước.B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.D. Người lái đò chuyển động so vớic chiếc thuyềnBài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCCâu 2: Thế nào là chuyển động cơ học? Thế nào là đứng yên? Cho ví dụ minh họa.Đáp án - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc được gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Chọn vật mốc là trụ điện bên đường thì chiếc xe đang chạy trên đường chuyển động so với trụ điện. - Vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian gọi là đứng yên. Ví dụ: Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang đậu trong bến đứng yên so với bến xe.Câu 3: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ?Đáp án: 	Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác chính vì vậy ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc)Ví dụ: 	Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang chạy trong bến ra chuyển động so với nhà ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy đứng yên so với hành khách.Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCDặn dòHọc bài Đọc thêm mục: “ Có thể em chưa biết” Chú ý: khi nói một vật chuyển động hay đứng yên phải chỉ rõ vật chọn làm mốc. Làm các bài 1.1 1.5, 1.7, 1.11 trong SBT Chuẩn bị bài mới “Bài 2:Vận tốc”Để biết ai chạy nhanh hay chậm ta căn cứ vào cái gì?Vận tốc là gì?Công thức tính vận tốc?Đơn vị của vận tốc?Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCXin chân thành cảm ơnTiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_1_chuyen_dong_co_hoc.pptx