Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Tháp

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Tháp

Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước ( H. 10.1). Tại sao ?

I - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ

- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.

- Lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật nhúng trong nó gọi là lực đẩy Ác-si-mét

- Lực đẩy Ác-si-mét kí hiệu là FA

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Ác - si - mét ( FA )

II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT

1. Dự đoán

Độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

FA = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

2. Thí nghiệm kiểm tra

+ Giá thí nghiệm.

+ Lực kế.

+ Vật nặng.

+ Cốc A.

+ Cốc B.

+ Bình tràn đựng đầy nước.

 

pptx 13 trang thuongle 4160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Tháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO HƯNG HÀTRƯỜNG THCS LÊ TƯ THÀNHCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINHMÔN VẬT LÍ 8BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTGiáo viên : Trần Văn ThápĐơn vị : Trường THCS Lê Tư ThànhĐông Đô, ngày 25 tháng 10 năm 2019KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1. V là thể tích, d là trọng lượng riêng. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có thể được dùng để tính trọng lượng ? A. P = d/VB. P = V/dC. P = d. VD. Một biểu thức khác.Câu 2. Nêu cách đo trọng lượng của một vật bằng lực kế ?Trả lời : + Bước 1 : Điều chỉnh kim chỉ thị chỉ đúng vạch số 0 trên bảng chia độ.+ Bước 2 : Móc vật cần đo trọng lượng vào móc lực kế.+ Bước 3 : Cầm lực kế theo phương thẳng đứng.+ Bước 4 : Đặt mắt ngang kim chỉ thị rồi đọc chính xác kết quả.VKhi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước ( H. 10.1). Tại sao ?Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTI - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ* Thí nghiệm- Dụng cụ : Giá thí nghiệm, lực kế, vật nặng, cốc đựng chất lỏng.- Tiến hành :+ Bước 1 : Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. + Bước 2 : Nhúng vật nặng chìm trong chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1.+ Bước 3 : So sánh P1 và P rút ra nhận xét.- Kết quả : P1 FBB. FA < FBC. FA = FBD. Tùy thuộc vào loại chất lỏngCâu 4 : Chọn câu trả lời đúng.Một vật có thể tích 1cm3, trọng lượng riêng 100N/m3 nhúng chìm vào trong nước có trọng lượng riêng 10 000N/m3 thì chịu một lực đẩy Ác – si – mét có độ lớn là :A. 1 000NB. 100NC. 10ND. 0,01Ndưới lêntrọng lượngI - TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓMột vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác - si - mét ( FA )II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTĐộ lớn của lực đẩy Ác - si - mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.Công thức FA = d.V, trong đó :FA là lực đẩy Ác - si -mét (N)d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Hệ thống lại kiến thức chính của bài bằng sơ đồ tư duy+ Làm C6 trang 38 SGK và bài tập 10.2 đến 10.9+ Đọc và chuẩn bị trước bài 11 : Thực hànhBài 10 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠO HƯNG HÀTRƯỜNG THCS LÊ TƯ THÀNHCÁM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀCÁC EM HỌC SINHMÔN VẬT LÍ 8BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉTGiáo viên : Trần Văn ThápĐơn vị : Trường THCS Lê Tư ThànhĐông Đô, ngày 25 tháng 10 năm 2019

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_10_luc_day_ac_si_met_nam_hoc_2019.pptx