Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Tạ Thị Minh Nguyệt

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Tạ Thị Minh Nguyệt

1. Lực ma sát trượt.

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.

2. Lực ma sát lăn

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.

3. Lực ma sát nghỉ

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

Fmsn= Fk

C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:

Xích xe đạp

Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặng

Biện pháp:Tra dầu mỡ thường xuyên vào xích xe.

Ổ bi

Tác hại: Fmst xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động quay của bánh xe, nóng vật.

Biện pháp: Gắn ổ bi mới vào trục, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.

Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy, làm mòn thùng, làm nóng thùng.

Biện pháp: Dùng bánh xe để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.

 

ppt 31 trang thuongle 10410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 6: Lực ma sát - Tạ Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 8Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờGIÁO VIÊN : TẠ THỊ MINH NGUYỆTKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.D. Hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:A. đột ngột giảm vận tốc.B. đột ngột tăng vận tốc.C. đột ngột rẽ sang trái.D. Đột ngột rẽ sang phải.TRƯỜNG HỢP NÀO VIẾT CHỮ DỄ HƠNBÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượt.2. Lực ma sát lăn3. Lực ma sát nghỉTRẠM 2TRẠM 3TRẠM 1SƠ ĐỒ TỔNG QUAN CÁC TRẠM HỌC TẬPTRẠM 2TRẠM 3TRẠM 1NỘI QUY GIỜ HỌCTổ trưởng tiến hành thí nghiệm, các bạn quan sát, ghi vào phiếu học tậpThời gian làm việc ở 1 trạm của mỗi nhóm là 3 phút. Hết 3 phút các nhóm sẽ chuyển sang trạm mới.TRẠM 1LỰC MA SÁT TRƯỢTTRẠM 2LỰC MA SÁT LĂNTRẠM 3LỰC MA SÁT NGHỈNỘI DUNG CÁC TRẠM HỌC TẬP BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượt.2. Lực ma sát lăn3. Lực ma sát nghỉ- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượt.2. Lực ma sát lăn3. Lực ma sát nghỉ- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát trượt.2. Lực ma sát lăn3. Lực ma sát nghỉ- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở lại chuyển động.- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.Fmsn= Fk FkFmsnBÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:Xích xe đạpỔ biBiện pháp:Tra dầu mỡ thường xuyên vào xích xe.Tác hại: Fmst xuất hiện ở ổ bi và trục khi bị rỉ, làm mòn bi, trục, cản trở chuyển động quay của bánh xe, nóng vật.Biện pháp: Dùng bánh xe để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn.Tác hại: Lực ma sát trượt làm mòn xích, đĩa, nóng vật, đạp xe thấy nặngBiện pháp: Gắn ổ bi mới vào trục, tra dầu mỡ vào ổ bi, ổ trục.Tác hại: Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy, làm mòn thùng, làm nóng thùng.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật.2. Lực ma sát có thể có ích.C7. Hãy quan sát các trường hợp sau, nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những trường hợp này.Nếu không có lực ma sát thì phấn không viết được lên bảng vì bảng trơn, nhẵn quá.Cách làm tăng: Tăng độ nhám bề mặt bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng.Nếu không có lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì ốc dễ bị lỏng khi rung động còn diêm không nóng lên để phát ra lửa.Cách làm tăng: Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám mặt sườn bao diêm.Nếu không có lực ma sát thì ô tô không dừng lại được.Cách làm tăng: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe, làm phanh cho xe.BÀI 6: LỰC MA SÁTI. Khi nào có lực ma sát?1. Lực ma sát có thể có hại.II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.2. Lực ma sát có thể có lợi.III. Vận dụng. C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.c. Giày đi mãi đế bị mòn.d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).b. Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên đượcMa sát có lợiMa sát có lợiMa sát có hạiMa sát có lợiMa sát có lợiC9. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa hoc và công nghệ?Trả lời- Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát 20 -30 lần do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi.- Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dể dàng, giảm mòn, giảm nóng thiết bị, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máy Phải mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt giữa hai loại trục bánh xe. Trục bánh xe bòTrục bánh xe đạpBÀI 6: LỰC MA SÁTBÀI TẬPCâu 1: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.D. Lực xuất hiện giữa dây curoa với bánh xe truyền chuyển động.Câu 2: Cách nào sau đây giảm được ma sát?A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.B. Ma sát giữa cốc nước đăt trên mặt bàn với mặt bàn.C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.D. Ma sát giữa ma phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời ma em chon.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc phần ghi nhớ.- Hệ thống lại kiến thức bài học bằng bản đồ tư duy.- Làm bài tập trong sách bài tập.- Ôn tâp kĩ lí thuyết tờ bài 1 đến bài 6, giờ sau kiểm tra 1 tiết.TRẠM 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt. Mục đích thí nghiệm : Phát hiện khi nào có lực ma sát trượt ? Lấy ví dụDụng cụ thí nghiệm : một vật hình hộp chữ nhậtCách tiến hành : Đặt vật lên mặt bàn, dùng tay đẩy vật chuyển động trên bàn. Nhận xét chuyển động của vật sau khi ngừng đẩy. Ghi vào phiếu học tập.TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn. Mục đích thí nghiệm: Phát hiện khi nào có lực ma sát lăn ? Lấy ví dụDụng cụ thí nghiệm: một viên biCách tiến hành: Đặt viên bi trên mặt bàn, dùng tay búng viên bi chuyển động trên mặt bàn. Nhận xét chuyển động của viên bi. Ghi vào phiếu học tập.TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn. Mục đích thí nghiệm: Phát hiện khi nào có lực ma sát lăn ? Lấy ví dụDụng cụ thí nghiệm: một viên biCách tiến hành: Đặt viên bi trên mặt bàn, dùng tay búng viên bi chuyển động trên mặt bàn. Nhận xét chuyển động của viên bi. Ghi vào phiếu học tập. TRẠM 3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ. Mục đích thí nghiệm : Phát hiện khi nào có lực ma sát nghỉ ? Lấy ví dụDụng cụ thí nghiệm : một hộp có móc treo, lực kế Cách tiến hành : Đặt hộp trên mặt bàn, móc lực kế vào một hộp, rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ghi số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động. Ghi vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 7: LỰC MA SÁTHọ tên: .. Lớp 8 TRẠM 1: Tìm hiểu về lực ma sát trượt. 1.1. Thí nghiệmKết quả: Sau khi ngừng đẩy, chuyển động của vật trên bàn là chuyển động Giải thích: Vật chuyển động .. là do có lực cản trở chuyển động của nó. Lực này do bàn tác dụng lên vật khi nó trượt trên mặt bàn gọi là lực ma sát trượt.1.2. Kết luận:Lực ma sát trượt là lực sinh ra khi một vật . trên bề mặt vật khác.Tác dụng của lực ma sát trượt ........1.3. Ví dụ về lực ma sát trượt ................TRẠM 2: Tìm hiểu về lực ma sát lăn. 2.1. Thí nghiệmKết quả: Chuyển động của viên bi trên bàn là chuyển động Giải thích: Viên bi chuyển động .. là do có lực cản trở chuyển động của nó. Lực này do bàn tác dụng lên viên bi khi nó lăn trên mặt bàn gọi là lực ma sát lăn.2.2. Kết luận:Lực ma sát lăn là lực sinh ra khi một vật . trên bề mặt vật khác.Tác dụng của lực ma sát lăn ........2.3. Ví dụ về lực ma sát lăn ........TRẠM 3: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ. 3.1. Thí nghiệmKết quả và giải thích : Số chỉ của lực kế . Nhưng vật chưa chuyển động chứng tỏ có lực do bàn tác dụng lên vật cản trở chuyển động của nó, lực này cân bằng với lực kéo và gọi là lực ma sát nghỉ.3.2. Kết luận:Lực ma sát nghỉ là lực có tác dụng giữ cho vật . Khi vật bị chịu tác dụng của các lực khác.3.3. Ví dụ về lực ma sát nghỉ ................................................................................................................................................................ Tác hạiBiện pháp giảmXích xe đạp Ổ bi Đẩy thùng hàng Lợi íchBiện pháp tăngViết phấn Đánh diêm, Ốc vít Ma sát ô tô và mặt đường II. LỰC MA SÁT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ KĨ THUẬT1. Lực ma sát có thể có hại :C6 : 2. Lực ma sát có thể có lợi :C7 : 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_6_luc_ma_sat_ta_thi_minh_nguyet.ppt