Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4

Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4


2. Khối lượng mol: (M)


Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Các câu sau có ý nghĩa như thế nào?

- Khối lượng mol nước là 18 g.

- Khối lượng mol nguyên tử của oxi là 16g.

- Khối lượng mol phân tử của oxi là 32 g.

- Khối lượng 1,5 mol nước là 27g.

* Có nghĩa là:

- Khối lượng của N phân tử nước hay 6. 1023 phân tử H2O là 18 g. Kí hiệu là MH2O = 18 g.

- Khối lượng của N nguyên tử oxi hay 6. 1023 nguyên tử O là 16 g. Kí hiệu là MO = 16 g.

- Khối lượng của N phân tử oxi hay 6. 1023 phân tử O2 là 32 g. Kí hiệu là MO2 = 32 g.

- Khối lượng của 1,5 N phân tử H2O hay 9 . 1023 phân tử H2O là 27 g.

 

ppt 13 trang phuongtrinh23 28/06/2023 720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 8 - Bài 23: Luyện tập 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HểA 8 
 Bài 23. BàI luyện tập 4 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Mol : ( n) 
Mol là lượng chất chứa 
6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 
Các cụm từ sau có nghĩa như thế nào? 
- 1 mol nguyên tử Fe 
- 1,5 mol nguyên tử O 
- 2 mol phân tử O 2 
- 0,15 mol phân tử H 2 O. 
Có nghĩa là: 
- 1N nguyên tử Fe hay 6.10 23 nguyên tử Fe. 
- 1,5 N nguyên tử O hay 9. 10 23 nguyên tử O. 
- 2 N phân tử O 2 hay 12. 10 23 phân tử O 2 . 
- 0,15 N phân tử H 2 O hay 0,9. 10 23 phân tử H 2 O. 
2. Khối lượng mol : (M) 	 
* Các câu sau có ý nghĩa như thế nào? 
- Khối lượng mol nước là 18 g. 
- Khối lượng mol nguyên tử của oxi là 16g. 
- Khối lượng mol phân tử của oxi là 32 g. 
- Khối lượng 1,5 mol nước là 27g. 
* Có nghĩa là: 
- Khối lượng của N phân tử nước hay 6. 10 23 phân tử H 2 O là 18 g. Kí hiệu là M H 2 O = 18 g. 
- Khối lượng của N nguyên tử oxi hay 6. 10 23 nguyên tử O là 16 g. Kí hiệu là M O = 16 g. 
- Khối lượng của N phân tử oxi hay 6. 10 23 phân tử O 2 là 32 g. Kí hiệu là M O 2 = 32 g. 
- Khối lượng của 1,5 N phân tử H 2 O hay 9 . 10 23 phân tử H 2 O là 27 g. 
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 
3. Thể tích mol chất khí : (V) 
Hãy cho biết: 
- Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất? 
Thể tích mol của các chất khí ở đktc? ở điều kiện phòng? 
 Khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau? 
 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau. 
 Nếu ở đktc thì những thể tích đó là 22,4 lít. ở điều kiện phòng là 24 lít. 
 Những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol không giống nhau nhưng chúng có thể tích bằng nhau nếu ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử 
 của chất đó 
* Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) - khối lượng chất- thể tích chất khí (đktc). 
( đktc) 
4. Tỷ khối của chất khí (d A/B ) 
Các câu sau có nghĩa như thế nào? 
Tỷ khối của khí A đối với khí B (d A/B ) bằng 1,52 
Tỉ khối của khí CO 2 đối với không khí (d CO2/KK bằng 1,52 
Có nghĩa là: 
Khối lượng mol của khí A lớn hơn khối lượng mol của khí B là 1,52 lần hay là phân tử của khí A nặng hơn phân tử của khí B là 1,5 lần 
Khối lượng mol của khí CO 2 lớn hơn khối lượng của mol không khí là 1,52 lần (các thể tích khí đo cùng nhiệt độ và áp suất) 
II. BàI tập: 
	 Bài 1 (Tr 79). Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh. Biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi. 
 Giải : 
	 Gọi công thức lưu huỳnh oxit: SxOy 
	Ta có tỷ lệ x : y = : 
	 = 0,0625 : 0,1825 
	=> Công thức hóa học là SO 3 
2 
32 
3 
16 
= 1:3 
	 Bài 2 (Tr 79). Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất có chứa 36,8% Fe; 21,0 % S và 42,2% O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152 g. 
	Giải: 
Gọi công thức của hợp chất là FexSyOz 
	Biết M FexSyOz = 152 g 
	m Fe = = 56 g 
	m S = = 32 g 
	m O = = 64 g 
 x = n Fe = 56 : 56 = 1 
	y = n S = 32 : 32 = 1 
	z = n O = 64 : 16 = 4 
=> Công thức hợp chất: FeSO 4 
36, 8 . 152 
100 
21,0 . 152 
100 
42,2 . 152 
100 
 BàI 4 ( Tr 79). 
 Có phương trình hóa học sau: 
	CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 
 Canxi cacbonat axit clohidric canxi clorua khí cacbonat nước 
a, Tính khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10 g canxi cacbonat tác dụng với axit clohidric dư. 
b, Tính thể tích của khí cacbonat thu được trong phòng khi làm thí nghiệm, nếu có 5 g canxi cacbonat tác dụng hết với axit. Biết 1 mol khí ở điều kiện phòng có thể tích là 24 lít. 
Bài giải: 
a. n = = 0,1 mol 
CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 
1 mol 1 mol 
0,1 mol 0,1 mol 
m = 0,1 . 111 = 11,1 (g) 
10 
100 
CaCO 
3 
 CaCl 
2 
b. n = = 0,05 mol 
 CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 
	1 mol 1 mol 
	0,05 mol 0,05 mol 
	V = 0,05 x 24 = 1,2 (l) 
5 
100 
CaCO 
3 
 CO 
2 
 CaCl 
2 
Đáp số: a. m = 11,1 (g) 
 b. V = 1,2 (l) 
 CO 
2 
Bài 23. BàI luyện tập 4 
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Mol : ( n) 
2. Khối lượng mol : (M) 
 3 . Thể tích mol chất khí : (V) 
( đktc) 
- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) - khối lượng chất- thể tích chất khí (đktc). 
4. Tỷ khối của chất khí (d A/B ) 
II. Bài tập : 
Tính theo công thức hóa học 
Tính theo phương trình hóa học 
Hướng dẫn về nhà 
Học bài 
Làm bài tập 3, 5 
Chuẩn bị bài sau: Bài 24. Tớnh chất của ễxi. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_8_bai_23_luyen_tap_4.ppt