Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Trường THCS Kỳ Sơn

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Trường THCS Kỳ Sơn

c. Thí nghiệm 3:

Hút hết không khí trong quả cầu ra thì trong quả cầu là môi trường chân không

Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển về mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.

Càng lên cao thì áp suất khí quyển:

A. Càng tăng.

B. Càng giảm.

C. Không thay đổi.

D. Có thể tăng và cũng có thể giảm

Đáp án: B

Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?

Giải thích: Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm mà khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

 

ppt 25 trang thuongle 6950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Áp suất khí quyển - Trường THCS Kỳ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ môn vật lÍ 8 Trường: PTDTNT THCS Kỳ Sơn Lớp: 8ATIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ĐỂ:CHỨNG TỎ SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNBài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNa. Thí nghiệm 1Không khí trong hộp bị hút hếtMôi trường trong hộp không có không khí(môi trường chân không)Không khí xen vào từ mọi phíaKhông khí xen vào từ mọi phíaÁp suất khí quyểnÁp suất của cột nướcÁp suất khí quyển bên trênb. Thí nghiệm 2c. Thí nghiệm 3:Hai bán cầuMiếng lótc. Thí nghiệm 3:Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được.c. Thí nghiệm 3:Hút hết không khí trong quả cầu ra thì trong quả cầu là môi trường chân khôngVỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển về mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.Thủy ngânChân khôngAB76cmThí nghiệm Tô-ri-xe-li:1234Một số ví dụ về sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ caoNguyên nhân gây ô nhiễm không khíNguyên nhân gây ô nhiễm không khíMột số cách giảm ô nhiễm không khíGhi nhớ Khí quyển tác dụng áp suất theo mọi phươngMột số hiện tượng Đặc điểmLỗ nhỏ trên nắp bình tràCác ống nhỏ giọtCàng lên cao áp suất khí quyển càng giảmÁp suất khí quyển Bẻ hai đầu để lấy thuốc ra khỏi ống tiêm..............HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Học thuộc ghi nhớ+ Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.7/SBT+ Tìm hiểu thêm các thí nghiệm, các hiện tượng, các ứng dụng có liên quan đến áp suất khí quyển trên Inernet và đời sống, sản xuất. + Chuẩn bị bài 10: Lực đẩy Ác si mét.Càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng tăng.B. Càng giảm.C. Không thay đổi.D. Có thể tăng và cũng có thể giảmĐáp án: BTại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?Giải thích: Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm mà khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Đáp án: CKhi lộn ngược một chai nước được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Giải thích:Nước trong chai không chảy ra, vì áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong chai.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_9_ap_suat_khi_quyen_truong_thcs_k.ppt