Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chuyên đề: Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm trong tiết dạy thí nghiệm

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chuyên đề: Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm trong tiết dạy thí nghiệm

TRẠM 1:

THÍ NGHIỆM 1

Một hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.

Và làm C1, C2

TRẠM 2:

THÍ NGHIỆM 2

Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên.

Hãy làm C3.

(Kết thúc trạm 1 và 2 thì hoàn thành C4)

TRẠM 3:

Chứng minh

 công thức:

p = d.h

TRẠM 4:

THÍ NGHIỆM 3

Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau. Dự đoán nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái sau, làm thí nghiệm và hoàn thành C5.

III. VẬN DỤNG

C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?

Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này

pptx 13 trang thuongle 10030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Chuyên đề: Sử dụng phương pháp dạy học theo trạm trong tiết dạy thí nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG TIẾT DẠY THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8 * Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?TRẠM 1:THÍ NGHIỆM 1Một hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng. Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình.Và làm C1, C2TRẠM 2:THÍ NGHIỆM 2Lấy một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên.Hãy làm C3.(Kết thúc trạm 1 và 2 thì hoàn thành C4)TRẠM 3:Chứng minh công thức: p = d.hTRẠM 4:THÍ NGHIỆM 3Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau. Dự đoán nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái sau, làm thí nghiệm và hoàn thành C5.Hình 8.3ABCHình 8.4ABAABBHình 8.6C5ABAABBKết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn...........ở một độ cao.cùngIII. VẬN DỤNGC6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng biển, áp suất của nước biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất nàyHình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.Cấu tạo của tàu ngầm.Tại sao vỏ của tàu ngầm phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn? Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước áp suất do nước biển gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu vỏ tàu không đủ dày và vững chắc tàu sẽ bị bẹp dúm theo mọi phương. C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m . (Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3 )h1=1,2mh20,4mTóm tắt Bài giảiÁp suất nước ở đáy thùng là:p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m2 ) p2 = 8000 Pa (hoặc N/m2 ) C8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.ABAB C9 : Giải thích hoạt động của thiết bị .Ống đo mực chất lỏng Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.Bµi tËpTr¶ lêi: B×nh CBài tập 1: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước đáy bình nào là nhỏ nhất?BACCâu 2: Câu nào sao đây nói về áp suất chất lỏng là đúng nhấtChất lỏng gây ra áp suất theo mọi phươngCÁp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏngDÁp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏngBChất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngACỦNG CỐCChất lỏng gây ra áp suất theo mọi phươngHDVN: + Học thuộc phần ghi nhớ+ Tiết sau : “ Áp suất khí quyển” 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_chuyen_de_su_dung_phuong_phap_day_hoc.pptx