Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Trùng Khánh

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Trùng Khánh

Tìm hiểu các bước và tiến hành làm thí nghiệm.

1. Tiến hành thí nghiệm

Bước 1: Trước khi đổ nước: Quan sát hiện tượng ở các màng cao su tại A, B, C có thay đổi gì không?

Bước 2 : Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ: Quan sát hiện tượng xày ra đối với các màng cao su tại A, B, C?

C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

? Em hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu?

Ta có: pA

= d.hA

Và pB = d.hB

mà hA= hB

Nªn pA= pB

Bài tập: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?

Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất.

 

ppt 41 trang thuongle 5931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 8, Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Trường THCS Trùng Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ8TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNHSỞ GD-ĐT CAO BẰNG * TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNH *GD CAO BẰNG* NIÊN KHOÁ 2020-2021* Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp! Chúc các em học tập tốt!CHỦ ĐỀ ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU Kiểm tra bài cũ?1: Viết công thức tính áp suất, giải thích các đại lượng trong công thức?2:Nguyên tắc để tăng, giảm áp suất? Nêu 2 ví dụ việc tăng áp suất để có lợi trong thực tếĐáp án- C«ng thøc: p = Trong ®ã: + p lµ ¸p suÊt, + F lµ ¸p lùc t¸c dông (N) + S diÖn tÝch bÞ Ðp (m2 ) §¬n vÞ: p : N/m2 (Pa) - Nguyên tắc tăng p: + Tăng F + Giảm S	 P? Trả lời câu hỏi? Chất lỏng có gây áp suất lên bình không.Tìm hiểu các bước và tiến hành làm thí nghiệm.1. Tiến hành thí nghiệmBước 1: Trước khi đổ nước: Quan sát hiện tượng ở các màng cao su tại A, B, C có thay đổi gì không?Bước 2 : Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ: Quan sát hiện tượng xày ra đối với các màng cao su tại A, B, C? Phiếu học tập số 1: Hoàn thành bảng sau Kết quả thí nghiệm::Các màng cao su tại A, B, CTrước khi đổ nước Sau khi đổ nướcKhông có hiện tượng gìCác màng cao su tại A, B, C bị phồng lên (biến dạng)C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? .C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? CABDTiến hành thí nghiệm :Nhiệm vụ : Làm thí nghiệm và trả lời C3đáythànhtrong lòngC4: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .bình, mà lên cả bình và các vật ở .chất lỏng.SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁSỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁhS Hoàn thành phiếu học tập 4Chứng minh công thức: p = d.h .Ah1h2h3Áp suất tại điểm A: pA = d.hA hA=h1 . A .B hA hB = d.hA = d.hBNªn pA= pBmà hA= hBTa có: pA Và pB ? Em hãy so sánh áp suất tại hai điểm A và B. Biết A và B có cùng một độ sâu?BACBài tập: Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất? Vì sao?Trả lời: Áp suất nước lên đáy bình C là nhỏ nhất. Vì cùng trọng lượng riêng d, chiều cao cột nước ở bình C là nhỏ nhất. Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.? Tại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày.C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình vẽpA ? pB ; Vì sao?Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ..độ caoa)b)c)ABAABBSâu dưới mặt thoáng càng nhiềuÁp suất càng lớn là điều hiển nhiênTrong cùng chất lỏng đứng yênBằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùngC5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình vẽpA > pB vì hA>hBKết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ..độ caocùng mộta)b)c)ABAABBpA áp suất giảm => độ sâu giảm => tàu nổi lênb/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1Biết p2 và d => h2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_t.ppt