Bài tập ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8

Bài tập ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8

 A. x3y + x2y + xy B. x3y - x2y + xy C. x3y + x2y - xy D. x3y + x2y - 1

2/ Kết quả của phép nhân ( x - 2)( x +3) là:

 A. x2 +2x +6 B. x2 + 3x - 6 C . x2 + x + 6 D. x2 + x - 6

3/ Giá trị của x trong biểu thức 2x( x - 1) - 2x2 = 4 là:

 A. x =2 B. x = -2 C. x = 4 D. x = -4

4/ Một tứ giác có nhiều nhất là:

 A. 4 góc vuông B. 3 góc vuông C. 2 góc vuông D. 1 góc vuông

5/Tổng số đo các góc ngoài của một tứ giác bằng:

 A. 1800 B.900 C. 3600 D. 5400

6/ Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;

 A. 500 B. 700 C. 600 D. 900

7/ Hình thang vuông là tứ giác có:

 A. 1 góc vuông B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau

 C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900 D. 2 góc kề một cạnh bù nhau

 

docx 4 trang thuongle 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn thi giữa học kì I Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập 1 
I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn
Câu 1: Giá trị của để là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Giá trị của biểu thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Rút gọn biểu thức khi , được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Giá trị của biểu thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Biểu thức xác định khi và chỉ khi:
A. hoặc	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Khẳng định đúng là:
A. B. C. D. 
Câu 7: Số có căn bậc hai số học bằng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Đẳng thức đúng với:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Giá trị của biểu thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Khẳng định sai là:
A. B. C. D. 
Câu 11: Căn bậc hai của là:
A. 	B. 	C. 	D. và 
Câu 12: Các giá trị của để được xác định là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Rút gọn biểu thức khi , được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Giá trị của biểu thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Rút gọn biểu thức khi , được kết quả là:
A. 	B. 	C. 	D. 
--Ii- 
II/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn
Câu 1: Trong các cặp đơn thức sau, cặp nào là cặp đơn thức đồng dạng
A. 3x2y và 6xy2 
B. 5xy và 5x2y 
C. x2yz và 2xyz 
D. -7x2yz2 và 2yz2x2
Câu 2: Đa thức x2 - 6x + 9 có giá trị tại x = 3 là
A. -3 
B. 0 
C. 36 
D. 9
Câu 3: ( x – 2 )2 = ?
A. x2 – 4x + 4 
B. (x – 2)(x + 2) 
C. x2 – 2x + 4 
D. 2x – 4 
Câu 4: Tập hợp các “ bộ 3 độ dài ” nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 
B. Tổng các góc của một tam giác bằng 1800 
C. Tổng các góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800 
D. Tổng các góc đối diện của hình thang bằng 1800 
Câu 6: Trong hai câu sau, câu nào đúng ?
A. Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng thì tam giác đó là tam giác vuông cân 
B. Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau
III/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn
1/ Kết quả của phép nhân xy( x2 + x - 1) là:
 A. x3y + x2y + xy	B. x3y - x2y + xy	C. x3y + x2y - xy	 D. x3y + x2y - 1
2/ Kết quả của phép nhân ( x - 2)( x +3) là:
 A. x2 +2x +6	B. x2 + 3x - 6	C . x2 + x + 6	D. x2 + x - 6
3/ Giá trị của x trong biểu thức 2x( x - 1) - 2x2 = 4 là:
 A. x =2	B. x = -2 	C. x = 4	D. x = -4 
4/ Một tứ giác có nhiều nhất là:
 A. 4 góc vuông	B. 3 góc vuông	C. 2 góc vuông	D. 1 góc vuông
5/Tổng số đo các góc ngoài của một tứ giác bằng:
 A. 1800	B.900	C. 3600	D. 5400
6/ Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;
 A. 500	B. 700	C. 600	D. 900
7/ Hình thang vuông là tứ giác có:
 A. 1 góc vuông	B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau
 C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900	D. 2 góc kề một cạnh bù nhau
8/ Kết quả phép chia ( -2x5 + 6x3 - 4x2 ) : 2x2 là:
 A. -x3 + 3x - 2	B. x3 + 3x - 2	C.- x3 + 3x + 2	D. - x3 - 3x - 2
9/ Giá trị của biểu thức ( x3 + 3x2 + 3x + 1 ) : ( x + 1) tại x = 5 là:
 A. 6	B. 25	C. 5	D. 36
10/ Kết quả phép chia ( x2 - 3x - 10 ) : ( x + 2 ) là:
 A. x + 2	B. x - 5	C. 5 +x	D. x - 2
11/ Số dư của phép chia ( x2 - 2x + 4 ) : ( x - 1 ) là:
 A. 3	B. 4	C. 2	D. 1 
12/ Đường trung bình của hình thang thì:
 A. Song song với cạnh bên	
 B. Song song với hai đáy
 C.Bằng nữa cạnh đáy	
 D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy
13/ Hình thang cân là hình thang có:
 A. Hai đáy bằng nhau	B. Hai cạnh bên bằng nhau
 C. Hai đường chéo bằng nhau	D. Hai cạnh bên song song 
14/ Giá trị của biểu thức 10x2y3 : ( -2xy2), tại x = 1, y = -1 là:
 A. -5	B. 5	C. -10	D. 10
15/ Hệ số a thỏa mãn để 4x2 - 6x + a chia hết có x - 3 là :
 A. a = -18	B. a = 8	C. a = 18	D. a = - 8 
16/ Kết quả của phép chia ( 7x3 - 7x + 42 ):( x2 - 2x + 3 ) là :
 A. - 7x +14	B. 7x -14	C. 7x + 14	D. -7x - 14
Bài tập II:
I.
Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
 a) b) 	
 c) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: tại x = 	 
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x biết
	a) b) 	
Bài 4: (1,5điểm) Cho biểu thức
	 P = với x > 0 và x 4
	a) Rút gọn biểu thức P
	b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 
Bài 5. ( 2,0 điểm) Tìm x để biểu thức xác định.
 a) 	b) 	c) 	d) 
II.
Bài 1 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính 
a) x2y(- 4xy) 
b) 3x2 . (5x2 + 4x - 2)
c) (5x + y )( x - 2y) 
Bài 2 (2,0 điểm): Cho 2 đa thức: P(x) = 4x2 + 8x3 - 5x + 6 
 Q(x) = 6x + 7 – 3x2 + 4x3 
a) Sắp xếp P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần cuả biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Bài 3:(3,0điểm): ChoABC cân tại A (Â < 900 ).Các đường cao BE và CD cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
 a) ADC = AEB
 b) DAH = EAH
 c) BDEC là hình thang cân 
III.
 Bài 1. Thực hiện các phép tính:
 a) 3x .( 5x2 - 2x + 1 ) b) ( x2 -1 )( x2 + 2x ) c) ( 3x3 + 10x2 - 1) : ( 3x + 1)
 Bài 2. Tìm x biết;
 a) 3x2 = 2x	 b) 2( 5x - 8 ) - 3( 4x - 5 ) = 4( 3x - 4 ) + 11 
 Bài 3. Tìm m để đa thức A(x) = x3 – 3x2 + 5x + m chia hết cho đa thức B(x) = x – 2
 Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME 
 song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). 
 Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.
 Bài 5. Cho D ABC đều có độ dài canh là 6cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, 
 AC. Gọi O là giao điểm của BN và CM
 a) Tính độ dài MN b) Tính độ dài AO
 c) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_thi_giua_hoc_ki_i_toan_lop_8.docx