Bài thuyết trình Hóa học Lớp 8 - Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi
I. Các phần mềm sử dụng để tạo thành bài giảng:
- Phần mềm Microsoft Power Point 2010.
- Phần mềm Adobe Presenter 11.
- Phần mềm: Buzan’s iMindMap V4 ( Vẽ sơ đồ tư duy )
II. Giảng dạy bài, lớp, môn:
Giảng dạy bài 25 Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi, lớp 8, môn Hóa học
III. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Biết được sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hóa hợp.
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và trong sản xuất.
2. Về kỹ năng
- Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp.
3. Liên hệ thực tế (nếu có)
- Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu và sự xâp nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long hiện nay.
- Liên hệ thực tế mang tính giáo dục bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢNG THUYẾT MINH Bài giảng: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI NỘI DUNG THUYẾT MINH Các phần mềm sử dụng để tạo thành bài giảng: - Phần mềm Microsoft Power Point 2010. - Phần mềm Adobe Presenter 11. - Phần mềm: Buzan’s iMindMap V4 ( Vẽ sơ đồ tư duy ) Giảng dạy bài, lớp, môn: Giảng dạy bài 25 Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi, lớp 8, môn Hóa học Mục tiêu bài học Về kiến thức - Biết được sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hóa hợp. - Ứng dụng của oxi trong đời sống và trong sản xuất. Về kỹ năng - Xác định được có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. Liên hệ thực tế (nếu có) - Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu và sự xâp nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. - Liên hệ thực tế mang tính giáo dục bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Đề cương bài học Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. a. Bài cũ: 2 câu ( Câu 1; 2) b. Giới thiệu bài mới. - Đưa ra hình ảnh sự oxi hóa kim loại trong không khí Þ Vào bài mới. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự oxi hóa - Yêu cầu HS quan sát các phương trình hóa học ở phần kiểm tra bài cũ (câu 2) để nêu điểm giống nhau cơ bản của các phương trình hóa học đó. (Câu 3; 4) - Rút ra sự oxi hóa là gì? Ví dụ ? - Liên hệ môn Sinh học 8 và 6, hướng dẫn HS tìm hiểu sự oxi hóa diễn ra trong đời sống thường ngày, trong cơ thể người, động vật và thực vật cùng với một số câu hỏi. (Câu 5 ; 6 ; 7) - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Nghe và ghi bài. - Quan sát, nghe và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp. - Cho HS làm bài tập xác định số chất tham gia, số chất sản phẩm của một số phương trình hóa học. ( Câu 8 ) - Phản ứng hóa hợp là gì? ( Câu 9 ) - Rút ra kết luận về phản ứng hóa hợp. Ví dụ. - Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt. - Thực hiện. - Trả lời câu hỏi. - Nghe và ghi bài. - Nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của oxi - Cho HS quan sát một số hình ảnh về ứng dụng của oxi. - Yêu cầu HS làm câu hỏi 10. - Giới thiệu về ứng dụng của oxi. - Rút ra kết luận về ứng dụng của oxi. - Cho HS quan sát một số hình ảnh nguyên nhân làm biến đổi khí hậu. - Cho HS xem video về biến đổi khí hậu hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam. - Yêu cầu HS làm câu hỏi 11. - Cho HS quan sát một số hình ảnh về hậu quả của hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. - Giới thiệu các biện pháp hạn chế biến đổi khí hậu - Liên hệ thực tế bản thân học sinh, câu hỏi 12. - Củng cố nội dung bài bằng sơ đồ tư duy. - Quan sát. - Thực hiện. - Nghe. - Nghe, ghi bài. - Quan sát. - Xem - Thực hiện - Xem - Xem và nghe - Thực hiện - Xem và nghe Ứng dụng Qua bài học giúp học sinh thấy được tình hình biến đổi khí hậu hiện nay và những biện pháp có thể hạn chế được tình hình biến đổi khí hậu, đồng thời giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nhất là môi trường không khí để giảm thiểu biến đổi khí hậu. Luyện tập Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống? Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là (1) Phản ứng (2) là phản ứng hóa học trong đó chỉ có (3) . được tạo thành từ (4) . ban đầu. Đáp án: (1) sự oxi hóa, (2) hóa hợp, (3) một chất mới, (4) hai hay nhiều chất Câu 2: Khí oxi được dùng để? A) Phi công bay cao, thợ lặn, bệnh nhân khó thở. D) Nạp vào khí cầu. B) Đốt nhiên liệu tên lửa, tàu vũ trụ. E) Phá đá. C) Đèn xì oxi – axetilen.. Đáp án: A, B, C, E t0 Câu 3: Câu 3: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? 1/ C + O2 CO2 2/ Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 3/ Na2O + H2O 2 NaOH 4/ 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 Đáp án: Phản ứng 1; 3; 4 Tài liệu tham khảo 1. Thư viện giáo dục violet.vn 4/ 4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3 2. Công cụ soạn bài giảng E-learning gồm: Adobe Presenter 11, Microsoft Office PowerPoint 2010. 3. Sách giáo khoa Hóa học 8, Sinh học 6, Sinh học 8. Nhà xuất bản Giáo dục 2003. 4. Website: 5. 6. 7. Phần mềm: Buzan’s iMindMap V4 8.
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_hoa_hoc_lop_8_su_oxi_hoa_phan_ung_hoa_hop_u.docx