Bài thuyết trình Sinh học Lớp 8 - Bạch cầu. Miễn dịch - Trần Thị Mỹ Hà
1. Chọn phần mềm thiết kế:
Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạyhọc cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơbài giảng điện tử e-Learning.
Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp người học nắm được kiến thức, với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và làm được các bài tập tương tác
- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tửe-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập.
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
BẢN THUYẾT MINH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Môn Sinh học lớp 8 I.THÔNG TIN CÁ NHÂN Giáo viên: Trần Thị Mỹ Hà Đơn vị: Trường Trung Học Cơ Sở Khúc Xuyên Tên bài giảng: Bạch cầu – Miễn dịch II. PHẦN THUYẾT TRÌNH 1. Chọn phần mềm thiết kế: Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của các em học sinh trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạyhọc cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơbài giảng điện tử e-Learning. Qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực. 2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử: - Giúp người học nắm được kiến thức, với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và làm được các bài tập tương tác - Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tửe-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. - Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau. 3. Nội dung các câu hỏi của GV Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học. Câu hỏi tập trung kích thích tư duy và động não người học trong việc đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợi ích của người học. Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học. III. Tóm tắt bài giảng (thông qua các slide) STT Slide trình chiếu Mục tiêu và ý tưởng thiết kế Slide 1 Trang bìa Giới thiệu về bài dự thi và giáo viên Slide 2 Giới thiệu Chào học sinh và dẫn dắt vào mục kiểm tra bài cũ bằng video Slide 3 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức bài cũ của HS về thành phần cấu tạo của máu (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 4 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức bài cũ của HS về vai trò của môi trường trong cơ thể(có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 1 lần) Slide 5 Đặt vấn đề vào bài mới Đặt ra vấn đề cần tìm hiểu trong nội dung bài học (có sử dụng video, thay đổi hình nền) Slide 6 Giới thiệu tên bài học Giới thiệu tên bài học có tích hợp âm thanh Slide 7 Giới thiệu nội dung bài học Giới thiệu những nội dung của bài học có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 8 Nêu mục tiêu bài học Nêu những mục tiêu của bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độcó tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 9 Các loại bạch cầu Trình bày cấu tạo của bạch cầu và sự phân chia bạch cầu thành các nhóm có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 10 Tế bào limpho T Giới thiệu hình ảnh tế bào limpho T Slide 11 Tế bào limpho B Giới thiệu hình ảnh tế bào limpho B Slide 12 Đại thực bào Giới thiệu hình ảnh đại thực bào Slide 13 Giới thiệu hình ảnh hệ bạch huyết và các cơ quan sản sinh bạch cầu Giới thiệu hình ảnh hệ bạch huyết và các cơ quan sản sinh bạch cầu trong cơ thể người. Nhấn mạnh nơi sinh ra tế bào T và tế bào B có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 14 Đưa câu hỏi Đưa câu hỏi : khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể có những hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu Slide 15 Tổ chức làm bài tập Học sinh đọc lướt thông tin SGK, đưa ra dự đoán của mình bằng cách làm bài tập (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 16 Đưa nội dung câu hỏi cần trả lời sau khi quan sát đoạn phim Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim về hoạt động của bạch cầu, trả lời 3 câu hỏi dưới dạng làm bài tập có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 17 Quan sát đoạn phim Học sinh quan sát đoạn phim 3 cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu Slide 18 Tổ chức cho học sinh làm bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống với các cụm từ cho sẵn (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 19 Làm bài tập: chọn đáp án đúng nhất Yêu cầu học sinh làm bài tập chọn đáp án đúng nhất (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 20 Làm bài tập Yêu cầu học sinh làm bài tập chọn đáp án đúng nhất (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 21 Hoạt động thực bào Giáo viên chốt lại kiến thức về sự thực bào có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 22 Mô tả cơ chế liên kết kháng nguyên – kháng thể có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 23 Hoạt động của tế bào B Giáo viên chốt lại kiến thức về hoạt động của tế bào B trong cơ thể có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 24 Hoạt động của tế bào T Giáo viên chốt lại kiến thức về hoạt động của tế bào T trong cơ thể có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 25 Những nội dung chính của phần I Giáo viên chốt lại những kiến thức học sinh cần phải nắm được trong phần I có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 26 Chuyển ý Giáo viên dẫn dắt để chuyển ý vào phần II bằng video clip Slide 27 Hệ thống miễn dịch ở người Giáo viên chiếu ảnh giới thiệu hệ thống miễn dịch trong cơ thể người có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 28 Ví dụ về khả năng miễn dịch Đưa hiện tượng thực tế cho học sinh để hình thành khái niệm miễn dịch có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 29 Khái niệm miễn dịch Chốt khái niệm miễn dịch cho học sinh Slide 30 Làm bài tập Học sinh làm bài tập ghép nối (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 31 Miễn dịch bẩm sinh Học sinh quan sát hình ảnh hình thành khái niệm miễn dịch bẩm sinh có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 32 Miễn dịch tập nhiễm Học sinh quan sát ví dụ hình thành khái niệm miễn dịch tập nhiễm có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 33 Miễn dịch tự nhiên 2 loại miễn dịch trong miễn dịch tự nhiên có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 34 Miễn dịch nhân tạo Học sinh quan sát ví dụ hình thành khái niệm miễn dịch nhân tạo có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 35 Bài tập Học sinh làm bài tập (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 36 Bài tập Học sinh làm bài tập (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 37 Nêu câu hỏi Từ nôi dung ở phần trên định hướng cho học sinh thấy được sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Slide 38 Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Cho học sinh thấy được sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Slide 39 Câu hỏi ngắn Học sinh viết câu trả lời ngắn gọn vào ô trống (có tích hợp âm thanh, sử dụng phản hồi ở câu trả lời, nhạc báo đúng – sai, cho phép trả lời 3 lần) Slide 40 Hậu quả của không tiêm văcxin Học sinh quan sát hình ảnh thấy được hậu quả của việc không tiêm văcxin có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 41 Chương trình tiêm chủng quốc gia Giới thiệu cho học sinh thấy chương trình tiêm chủng Quốc gia mở rộng dành cho trẻ em có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 42 Giới thiệu tiêm văcxin ở học sinh Cho các em thấy được vai trò của tiêm văcxin đối với bản thân có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 43 Cách rèn luyện để có hệ miễn dịch khỏe mạnh Đưa ra một số biện pháp để giúp tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 44 Nội dung phần II Chốt lại những nội dung chính học sinh cần nhớ được ở phần II có tích hợp âm thanh đồng bộ với hiệu ứng Slide 45 Lời chào tạm biệt Giáo viên nhắc qua một số mục tiêu học sinh đạt được qua bài học và chào tạm biệt học sinh, chúc các em học tốt Slide 46 Hướng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới ở nhà Slide 47 Nguồn tài liệu tham khảo Liệt kê nguồn tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Người thực hiện Trần Thị Mỹ Hà
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_8_bach_cau_mien_dich_tran_thi.docx