Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Phan Thị Vân Anh

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Phan Thị Vân Anh

Thí nghiệm 1:

- Lấy vài mẩu canxi cacbonat sạch (CaCO3) cho vào cốc nước cất, lắc mạnh.

- Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc vào ống nghiệm sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đèn cồn.

1. Sau khi làm bay hơi hết hơi nước em thấy có hiện tượng gì?

Nhận xét: Trên tấm kính không để lại dấu vết.

2. Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối CaCO3 trong nước?

Kết luận: CaCO3 không tan trong nước.

 

ppt 42 trang phuongtrinh23 28/06/2023 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Phan Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO 
MỪNG QUÝ THẦY 
CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
GV Thực hiện : PHAN THỊ VÂN ANH 
Môn: Hóa học 8 
Câu hỏi: Thế nào là dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa? 
Trả lời: 
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. 
- Ở một nhiệt độ xác định: 
+ Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. 
+ Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
B. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
Nội dung cần nắm: 
Hiểu được khái niệm về chất tan, chất không tan. Biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối. 
Hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 
Rèn kĩ năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Chất tan và chất không tan : 
1. Thí nghiệm về tính tan của chất : 
Thí nghiệm 1: 
- Lấy vài mẩu canxi cacbonat sạch (CaCO 3 ) cho vào cốc nước cất, lắc mạnh. 
- Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc vào ống nghiệm sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đèn cồn. 
1. Sau khi làm bay hơi hết hơi nước em thấy có hiện tượng gì? 
2. Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối CaCO 3 trong nước? 
Nhận xét: Trên tấm kính không để lại dấu vết. 
Kết luận: CaCO 3 không tan trong nước. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Chất tan và chất không tan : 
* Kết luận: Canxi cacbonat CaCO 3 không tan 
trong nước 
a. Thí nghiệm 1: 
* Thí nghiệm: (SGK) 
1. Thí nghiệm về tính tan của chất : 
Thí nghiệm 2: 
- Lấy một ít muối ăn (NaCl) cho vào cốc nước cất, khuấy đều. 
- Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc vào ống nghiệm sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết bằng ngọn lửa đèn cồn. 
1. Sau khi làm bay hơi hết hơi nước em thấy có hiện tượng gì? 
Nhận xét: Trên tấm kính có vết mờ. 
2. Em có nhận xét gì về khả năng tan của muối NaCl trong nước? 
Kết luận: NaCl tan được trong nước. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Chất tan và chất không tan: 
* Kết luận: Canxi cacbonat CaCO 3 không tan trong nước 
a. Thí nghiệm 1: 
b. Thí nghiệm 2: 
* Thí nghiệm: (SGK) 
* Kết luận: Natri clorua NaCl tan được trong nước 
1. Thí nghiệm về tính tan của chất: 
Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính tan của cácchất trong nước? 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Chất tan và chất không tan: 
 * Kết luận: 
	- Có chất không tan và có chất tan trong nước. 
	- Có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nước. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
1. Thí nghiệm về tính tan của chất: 
Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi? 
Oxit 
Axit 
Bazơ 
Muối 
Tính tan của một số axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu 
2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
I. Chất tan và chất không tan: 
1. Thí nghiệm về tính tan của chất: 
BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI 
t 
t 
- 
k 
i 
t 
k 
- 
k 
k 
k 
k 
k 
t/b 
t 
t 
K 
t 
t 
t 
t 
t 
i 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
- 
i 
t/b 
t 
t 
k 
- 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
- 
t/b 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
- 
- 
t/kb 
t 
t 
i 
t 
i 
k 
t 
- 
k 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
K 
k 
k 
k 
k 
- 
k 
- 
k 
- 
- 
k/tb 
t 
t 
- 
k 
k 
k 
k 
- 
k 
- 
k 
k 
k 
t/kb 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
H 
i 
K 
i 
n a i 
A g 
i 
Mg 
ii 
C a ii 
B a ii 
z n ii 
h g ii 
p b ii 
c u ii 
f e ii 
f e iii 
A l 
iii 
t: Hîp chÊt tan ®­îc trong n­íc. 
k : Hîp chÊt kh«ng tan. 
i: Hîp chÊt Ýt tan. 
b: Hîp chÊt bay h¬i hoÆc dÔ ph©n hñy thµnh chÊt bay h¬i. 
kb: Hîp chÊt kh«ng bay h¬i. 
V¹ch ngang “-” hîp chÊt kh«ng tån t¹i hoÆc bÞ ph©n hñy trong n­íc 
BaSO 4 
K 
Zn(NO 3 ) 2 
t 
 OH 
- Cl 
NO 3 
- CH 3 COO 
= S 
= SO 3 
= SO 4 
= CO 3 
= SiO 3 
= PO 4 
Nhóm 
 hiđroxit và 
 gốc axit 
Hđro và các kim koaij 
Chất 
 Tính tan 
H 2 SiO 3 
Al(OH) 3 
AgCl 
Na 2 SO 4 
 Không tan 
Hoµn thµnh néi dung b¶ng sau: 
 Không tan 
 Không tan 
 tan 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
B¶ng tÝnh tan trong n­íc cña c¸c axit - baz¬ - muèi 
t 
t 
- 
k 
i 
t 
k 
- 
k 
k 
k 
k 
k 
t/b 
t 
t 
K 
t 
t 
t 
t 
t 
i 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
t 
- 
i 
t/b 
t 
t 
k 
- 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
- 
t/b 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
- 
- 
t/kb 
t 
t 
i 
t 
i 
k 
t 
- 
k 
t 
t 
t 
t 
t/b 
t 
t 
K 
k 
k 
k 
k 
- 
k 
- 
k 
- 
- 
k/tb 
t 
t 
- 
k 
k 
k 
k 
- 
k 
- 
k 
k 
k 
t/kb 
t 
t 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
k 
H 
I 
K 
I 
NaI 
Ag 
I 
Mg 
II 
CaII 
BaII 
ZnII 
Hg 
II 
Pb 
II 
Cu 
II 
Fe 
II 
Fe 
III 
Al 
III 
Nhóm 
 hiđroxit và 
 gốc axit 
Hđro và các kim koaij 
 OH 
- Cl 
NO 3 
- CH 3 COO 
= S 
= SO 3 
= SO 4 
= CO 3 
= SiO 3 
= PO 4 
Axit : Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic H 2 SiO 3 
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan 
của các bazơ? 
Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, 
trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , còn Ca(OH) 2 ít tan. 
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về 
tính tan của các muối? 
- Những muối natri, kali đều tan. 
- Những muối nitrrat đều tan. 
 Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối cacbonat 
 không tan. 
Nhìn vào bảng tính tan em có nhận xét gì về tính tan của các axit? 
Axit: Hầu hết axit tan trong nước, trừ axit silixic 
(H 2 SiO 3 ) 
Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ: 
 Li OH; K OH; Na OH; Ba (OH) 2 ; Ca (OH) 2 ít tan 
 L ỡ	 K hi	 Nà o	 Bạ n	 Cầ n 
Muối 
- Những muối natri, kali đều tan. 
- Những muối nitrat đều tan 
Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được trừ AgCl, BaSO 4 , PbSO 4 ít tan . 
Nhưng phần lớn muối cacbonat, photphat không hòa tan trừ muối của K,Na 
Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối 
2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối: 
 Học SGK/140 và xem bảng tính tan của axit, bazơ, muối ở phụ lục 2/156 (cuối sách) 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
Ở 25 O C KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25 O C LÀ 36g. 
Em có nhận xét gì về số gam của NaCl và độ tan của NaCl ở 25 0 C? 
Bằng nhau, bằng 36 g 
Vậy độ tan chính là cái gì? 
Độ tan chính là số gam chất tan. 
Có trong bao nhiêu gam nước? 
Trong 100 gam nước. 
Ở nhiệt độ như thế nào? 
Ở nhiệt độ xác định . 
Tạo thành dung dịch như 	thế nào? 
Dung dịch bão hòa 
Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ . 
‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là chất đó hòa tan trong ..gam nước để tạo thành .. bão hòa ở một nhiệt độ .’ 
số gam 
100 
dung dịch 
xác định 
Lấy ví dụ về công thức của 
- Một axit không tan: 
- 2 axit tan: 
 1 bazơ không tan: 
- 2 bazơ tan: 
 1 muối không tan: 
 2 muối tan: 
Lấy ví dụ về công thức của 
- Một axit không tan: H 2 SiO 3 
- 2 axit tan: H 2 SO 4 , HCl 
2 bazơ không tan: Al(OH) 3 
 2 muối bazơ không tan: NaOH; Ba(OH) 2 
 2 muối tan: NaCl; K 2 SO 4 
- 1 muối không tan: BaSO 4 
II) Độ tan của một chất trong nước. 
 
1. §Þnh nghÜa: 
	 Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. 
VD: ¥ 25 0 C ®é tan cña ®­êng lµ 204g cã nghÜa lµ g×? 
Cã nghÜa lµ ë 25 0 C trong 100g n­íc cã thÓ hßa tan ®­îc tèi ®a 
 lµ 204g ®­êng -> dung dÞch b·o hßa. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20 0 C. Biết rằng ở 20 0 C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa. 
Hướng dẫn: 	 Cø 200g nước 60g NaCl Vậy : 100g nước ? g NaCl 
Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20 0 C. Biết rằng ở 20 0 C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa. 
Độ tan NaCl = 
60 
200 
. 
100 
= 30 (g) 
GIẢI 
Độ tan NaCl = 
S = 
60 
200 
100 
. 
m chất tan 
m dung môi 
 II) Độ tan của một chất trong nước : 
 1. Định nghĩa : 
	 Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. 
S= 
100 
. 
m ct 
m dm 
S : độ tan 
m ct : khối lượng chất tan 
m dm: khối lượng dung môi 
 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
Tại sao khi ta mở nắp chai nước ngọt lại có ga? 
Tại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì đường không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan? 
II) Độ tan của một chất trong nước . 
 1. Định nghĩa : 
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
t 0 ( C) 
Số g chất tan/100g nước 
Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng? 
II) Độ tan của một chất trong nước . 
 1. Định nghĩa : 
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 
a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tăng theo. Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng? 
II) Độ tan của một chất trong nước. 
 1. Định nghĩa: 
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 
a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. 
b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 
C. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
TIẾT 61 BÀI 41 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: 
a. Độ tan của chất rắn trong nước sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. 
b. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 
Bài tập 2: Xác định độ tan của muối Na 2 CO 3 trong nước ở 18 0C . Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na 2 CO 3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. 
 Gi¶i 
m chất tan = 53g 
m dung môi = 250g . 
Công thức tính độ tan: 
m chất tan 
m dung môi 
. 100 
S = 
=> S Na 2 CO 3 = 
53 
250 
. 100 
= 21,2(g) 
Vậy độ tan của muối Na 2 CO 3 
ở 18 0C là 21,1g 
Đề bài cho biết những gì? 
S Na 2 CO 3 = ?g 
Đề bài yêu cầu gì? 
Khi mở nắp chai nước giải khát có ga em thấy có hiện tượng gì? 
Trả lời 
Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước giải khát ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonic tan bão hòa vào nước giải khát . Khi ta mở chai nước giải khát, áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra từ trong lòng chất lỏng kéo theo nước trào ra. 
Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì? 
 Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic. 
 Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất. 
	Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước? 
Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước. 
	Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất. 
Trả lời 
Bài tập 3: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước: 
A. Đều tăng; 
B. Đều giảm; 
C. Phần lớn là tăng; 
D. Phần lớn là giảm; 
E. Không tăng và cũng không giảm. 
C 
Bài tập 4: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: 
A. Đều tăng; 
B. Đều giảm; 
C. Có thể tăng và có thể giảm; 
D. Không tăng và cũng không giảm. 
A 
* H ướng dẫn về nhà 
- Học thuộc bài. 
- Bài tập: 1,4;5 sgk/142. 
- Đọc trước nội dung bài 42: “Dung dịch”, tìm hiểu các khái niệm: nồng độ phần trăm. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
 CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, 
CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_41_do_tan_cua_mot_chat_trong_nuo.ppt