Bộ đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Tây Ninh
Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và K sao cho BE = DK. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
a) Tứ giác AKCE là hình gì?
b) Chứng minh:
c) Hình bình hành ABCD thêm điều kiện gì để tứ giác AKCE là hình thoi?
Câu 5: ( 1,0 điểm) Trong đợt tăng gia sản xuất, chị Huyền quyết định đo lại phần đất vườn của mình để phân bố lại vị trí trồng cây và chăn nuôi. Hình bên là bản vẽ mảnh vườn với kích thước tương ứng ( đơn vị mét). Em hãy tính diện tích mảnh vườn trên giúp chị Huyền.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Tây Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HKI – TOÁN - NĂM HỌC: 2019-2020 - PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 2,0 điểm) Thực hiện phép tính b) c) 3x(1 + 2x) Câu 2: ( 2,0 điểm) Tìm x, biết: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức Tính giá trị của biểu thức tại Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và K sao cho BE = DK. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD Tứ giác AKCE là hình gì? Chứng minh: Hình bình hành ABCD thêm điều kiện gì để tứ giác AKCE là hình thoi? Câu 5: ( 1,0 điểm) Trong đợt tăng gia sản xuất, chị Huyền quyết định đo lại phần đất vườn của mình để phân bố lại vị trí trồng cây và chăn nuôi. Hình bên là bản vẽ mảnh vườn với kích thước tương ứng ( đơn vị mét). Em hãy tính diện tích mảnh vườn trên giúp chị Huyền. ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 (VNEN) - 2019-2020- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 2,0 điểm) Thực hiện phép tính b) Câu 2: ( 2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Tìm x, biết: Câu 3: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức tại Tìm m để đa thức chia hết cho đa thức Câu 4: ( 2,0 điểm) Cho tứ giác MNPQ có . Tính số đo góc M của tứ giác. Bác Toàn có một mảnh đất hình chữ nhật có các kích thước lần lượt là 8 mét và 30 mét. Gia đình bác Toàn dự định sử dung 40% diện tích mảnh đất để xây nhà, 25% diện tích của mảnh đất còn lại để trồng cây ăn quả. Tính phần diện tích còn lại của mảnh đất sau khi sử dụng. Câu 5: ( 2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AB. Tính độ dài HM, biết AB = 6cm. Lấy điểm E đối xứng với H qua M. Tứ giác AHBE là hình gì? Vì sao? ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2018-2019- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính b) c) Câu 2: ( 1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: b) c) Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm x, biết: Rút gọn biểu thức: ( với x khác 3 và -3) Câu 4: ( 2,0 điểm) Bạn An mượn sách ở một thư viện với giá mỗi cuốn sách khi có thẻ thành viên là 1500 đồng và không thẻ thành viên là 2000 đồng trong một năm. Sau một năm bạn An trả ch thư viện tất cả là 90000 đồng bao gồm tiền làm thẻ thành viên là 15000 đồng. Hỏi nếu không có thẻ thành viên thì sau một năm bạn An phải trả nhiều hơn bao nhiêu đồng? Ông Đạt dự tính lát gạch căn phòng hình chữ nhật rộng 3,6 m và dài 7,1m bằng những viên gạch hình vuông 60x60 (cm). Hỏi ông Đạt phải mua ít nhất bao nhiêu viên gạch? Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh rằng: Tứ giác ADMC là hình gì? Tứ giác AEBM là hình thoi. Tam giác ABC thêm điều kiện gì tứ giác AEBM là hình vuông. ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2016-2017- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Câu 2: ( 2,5 điểm) Thực hiện phép tính b) c) Câu 3: ( 1,0 điểm) Tìm số x biết: Câu 4: ( 1,0 điểm) Một mảnh đất hình chữ hật có kích thước 30m và 50m.Người ta dành một phần mảnh đất hình tam giác để chăn nuôi (như hình vẽ). Tính diện tích phần đất còn lại. Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trungđiểm của AC, K là điểm đối xứng với m qua I. Tứ giác AMCK là hình gì? Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Câu 6: ( 1,0 điểm) Tìm giá trị nguyên của n để thương trong phép chia đa thức cho đa thức có giá trị nguyên. ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2015-2016- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: b) Câu 2: ( 2,0 điểm) Thực hiện phép tính: Tìm số x biết: Câu 3: ( 1,5 điểm) Cho biểu thức A = với x khác 0, x khác 1 Rút gọn biểu thức A Tìm các giá trị của x để A = 0 Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC, đường cao AH ( H thuộc BC). Gọi m là trung điểm của AC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M. Tính độ dài HM, biết Ac = 10cm Chứng minh tứ giác AHCD là hình chữ nhật. Tam giác ABC có thêm điều khiện gì thì tứ giác AHCD là hình vuông. Câu 5: (1,0 điểm) Mặt cắt của ngôi nhà lợp hai mái như hình vẽ. Biết EH = 2cm, BC = 5cm, AB = 3cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật ABCD gấp bao nhiêu lần diện tích tam giác EAD. Câu 6: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức B = x2+ y2, biết x + y = 7 và xy = 12 ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2014-2015- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 1,0 điểm) Viết hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? Tính nhanh: Câu 2: ( 1,0 điểm) Cho hình thang vuông ABCD ( như hình vẽ), biết , tính ? Câu 3: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính b) Câu 4: ( 1,5 điểm) Tìm x, biết: b) Câu 5: ( 2,0 điểm) Rút gọn biểu thức: Câu 6: ( 1,0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật dài 1200 mét và rộng 700 mét. Hãy tính diện tích đám đất đó theo đơn vị ha. Câu 5: ( 2,0 điểm)Mặt bên của chiếc cầu thang có dạng hình tam giác vuông ( như hình vẽ). Người ta muốn tạo một bức tranh bằng cách như sau: Chọn một điểmM trên cạnh BC dựng thanh dọc MD song song với AC, dựng thanh ngang ME ( phần tô đậm là phần bức tranh) Phần bức tranh ADME là hình gì? Vì sao? Em hãy xác định vị trí của điểm M trên BC để thanh chéo DE có độ dài ngắn nhất? (Học sinh vẽ hình để chứng minh câu b) ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2012-2013- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 3,0 điểm) Thực hiện phép tính: b) c) Câu 2: ( 2,0 điểm) Tìm x, biết: b) Câu 3: ( 1,0 điểm) Tính độ dài đường trung bình MN của hình thang ABCD ( đáy AB, CD) dưới đây Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của AC, H là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng của I qua H. Chứng minh tứ giác ABKI là hình thang vuông. Chứng minh tứ giác BICK là hình bình hành. Cho AB = m, AC = n. Tính diện tích tứ giác ABKI theo m, n. Câu 5: ( 1,0 điểm) hứng tỏ rằng với mọi x, y. ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2011-2012- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 3,0 điểm) Thực hiện phép tính: b) c) Câu 2: ( 2,0 điểm) Tìm x, biết: b) Câu 3: ( 1,0 điểm) Cho tứ giác MNPQ có . Tính số đo góc Q? Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm a để đa thức chia hết cho Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang Tứ giác BDEP là hình gì? Vì sao? Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BDEF là hình thoi. ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2009-2010- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 1,0 điểm) Viết hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? b) Tính nhanh: Câu 2: ( 1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Tính BC biết AM = 6cm. Câu 3: ( 2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Tìm x, biết: Câu 4: ( 2,0 điểm) Rút gọn biểu thức: với x khác 0; 2;-2 Rút gọn A b) Tìm x để A =2 Câu 5: ( 1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = Câu 6: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 24cm, AC = 32cm. Trên BC lấy điểm M, kẻ MD vuông góc với AB, kẻ ME vuông góc với AC. Tính BC b) Tứ giác ADME là hình gì? c) Để tứ giác ADME là hình vuông thì điểm M cần thỏa mãn điều kiện gì? ĐỀ THI HKI – TOÁN 8 - 2008-2009- PGDĐT TP. TÂY NINH Câu 1: ( 2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: b) Câu 2: ( 1,0 điểm) Tìm x, biết: Câu 3: ( 2,0 điểm) Cho đa thức A = Rút gọn A b) Tính A khi x = 2 Câu 4: ( 2,0 điểm) Tính độ dài đáy lớn của hình thang ABCD (AB//CD), biết độ dài đáy nhỏ là 12cm và đường trung bình là 17cm. Câu 5: ( 2,0 điểm) Cho B = Thu gọn B b) Tính B khi x = 2 Câu 6: ( 2,0 điểm) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật Biết AC = 12cm, BD = 18cm. Tính diện tích tứ giác MNPQ. Với điều kiện nào của tứ giác ABCD thì MNPQ là hình vuông. ĐỀ THI GIỮA HKI – TOÁN 8 - 2017-2018- THCS CHU VĂN AN Câu 1: ( 2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Câu 2: ( 2,0 điểm) Tính nhanh: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Câu 3: ( 2,0 điểm) Tìm x, biết: Rút gọn biểu thức: Câu 4: ( 1,0 điểm) Cho x + y = 4 và . Hãy tính xy. Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD), biết Tính Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E. Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành. ĐỀ THI GIỮA HKI – TOÁN 8 - 2017-2018- THCS NGUYỄN TRÃI Câu 1: ( 2,0 điểm) Điền vào dấu ( ) để được một hằng đẳng thức đúng b) Câu 2: ( 1,0 điểm) Rút gọn biểu thức Câu 3: ( 2,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: b) Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm x, biết: Câu 5: ( 1,0 điểm) Chứng minh rằng chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Câu 6: (1,0 điểm) Vẽ tam giác ABC đối xứng với tam giác A’B’C’ qua đường thẳng dho trước, trong trường hợp ba đỉnh không nằm trên đường thẳng d. Câu 7: ( 2,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi H, K lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A, C đến BD. Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành. Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng. ĐỀ THI HKI TOÁN 8- 2015-2016 -CHÂU THÀNH TÂY NINH Lý thuyết Câu 1: (1,0 điểm) a) Viết hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. b) Áp dụng tính: (x - 2)3 Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi. II/ Bài tập: (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - xy + x – y b) 5x3 - 10x2y + 5xy2 Bài 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: Bài 3: (1 điểm) Tìm x, biết: 5x(x – 1) = x - 1 Bài 4: (0,5 điểm) Tìm n ∈ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1. Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Điểm M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E. Trên tia đối của tia DM lấy điểm N sao cho DN = DM. a) Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng: tứ giác AMBN là hình thoi. c) Cho AB = 5cm; BC = 13cm. Tính diện tích tam giác ABC. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính a) (2x + 3) (x – 5) + 2x(3 – x) + x – 10 b) (6x3y2 – 8x2y3 + 4x3y3) : 2x2y2 Bài 2 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 3x4 – 24x b) x2 – 4y2 + 16x + 64 Bài 3 (2,5 điểm): Tìm x, biết: a) (x + 2)3 + (x -2)3 – 2x(x2 + 3) = 27 b) 3x(2x – 1) – 24x + 12 = 0 c) x2 + x – 2019.2020 = 0 Bài 4. (3 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. a) Chứng minh AM = DE b) Gọi I là trung điểm của BM, K là trung điểm của CM. Tứ giác DIKE là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC thêm điều kiện gì để tứ giác DIKE là hình chữ nhật? ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Bài 1. (2 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xy + xz + 3y + 3z b) x2 + 2x – 3 Bài 2. (2 điểm) Cho A = [(3x – 2)(x + 1) – (2x + 5)(x2 – 1)] : (x + 1). Tính giá trị của A khi x = 1/2 Bài 3 (2 điểm) Tìm x biết: a) 6x2 – (2x – 3)(3x + 2) = 1 b) (x + 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) -2 = 0 Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy điểm M thuộc cạnh huyền BC (M không trùng B và C). Gọi D và E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC a)Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao? b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua D, K là điểm đối xứng của M qua E và I là trung điểm của DE. Chứng minh P đối xứng với K qua A. c) Khi M chuyển động trên đoạn BC thì điểm I chuyển động trên đường nào? KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ĐẾ 1 Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng: Thực hiện phép tính nhân: Câu 2: ( 2,0 điểm) Rút gọn: b) Tính nhanh: Câu 3: ( 3,0 điểm ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: b) c) Câu 4: ( 2,0 điểm ) Tìm x biết: a) b) Câu 5: ( 1,0 điểm ) Chứng minh rằng: , với mọi số nguyên a và b. ĐẾ 2 Bài 1. (3,0đ) 1.Khai triển hằng đẳng thức: ( x +3)2 2.Thực hiện phép tính: a) 2x2 .( 3x – 5x3) +10x5 – 5x3 b) (x + 3)( x2 – 3x + 9) + (x – 9)(x+3) Bài 2 (2đ) Tìm x, biết: a) x2 – 25x = 0 b) (4x-1)2 – 9 = 0 Bài 3 (2,5đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3x2 – 18x + 27 b) xy – y2 – x + y c) x2 – 5x – 6 Bài 4 (1,5đ) Làm tính chia: a) (12x3y3 – 3x2y3 + 4x2y4) : 6x2y3 b) (6x3 – 19x2 + 23x – 12): (2x – 3) Bài 5 (1,0đ) Cho đa thức f(x) = x4 – 3x3 + bx2 + ax + b ; g(x) = x2 – 1. Tìm các hệ số của a, b để f(x) chia hết cho g(x) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x.(2x – 3)
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020_phong_g.docx