Đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường Trung học Cơ sở Khánh Đông
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu 1: Kết quả của phép nhân 2xy(3x2 + 4x – 3y) là:
A. 5x3y + 6x2y – 5xy2 C. 6x3y + 8x2y – 6xy2
B. 5x3y + 6x2y + 5xy2 D. 6x3y + 8x2y + 6xy2
Câu 2: Kết quả của phép tính 20052 – 20042 là:
A. 4009 B. 2004 C. 1 D. 2005
Câu 3: Khai triển hằng đẳng thức (x + y)2 bằng:
A. x2 + 2xy + y2 B. 4x2 – 4 C. 16x2 + 4 D. 16x2 – 4
Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:
A. -8 B. 1 C. 8 D. - 1
Câu 5: Tứ giác ABCD có = 1200; = 600 ; = 1000 thì có đo bằng:
A. = 1500 ; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 800
Câu 6: Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8.
6.1. Độ dài của EF = ?
A. 10 B. 4 C. 6 D. 20
6.2. Độ dài của IK = ?
A.1,5 B. 2,5 C. 2 D. 4
Câu 7: Hình chữ nhật là tứ giác:
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông.
C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.
B. TỰ LUẬN : (6 điểm)
Câu 8: (1 điểm) Tính nhanh:
a) 1012
b) 992
Câu 9: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2x(x + 5)
b) (2x2 – 3)(x3 + 3x2 -1)
Câu 10: (1 điểm ) Tính giá trị của đa thức: x2 – 2xy + y2 tại x = 56 ; y = 6.
Trường THCS Vân Khánh Đông Tổ Khoa Học Tự Nhiên ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn:Toán 8 Thời gian: 90 phút Năm học: 2020 – 2021 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cơ bản giữa học kì I của học sinh. Từ đó rút ra bài học để học sinh cố gắng trong thời gian tới. 2. Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 60% và trắc nghiệm 40%. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phép nhân đa thức Nhận biết được phép nhân đơn thức và đa thức. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 2 1 10% 3 1.5 15% Hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết được các hằng đẳng thức đã học. Áp dụng được hằng đẳng thức tính nhanh theo yêu cầu Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 1 10% 4 2 20% Phân tích đa thức thành nhân tử Áp dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào tính giá trị biểu thức Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 1 10% 2 1,5 15% Tứ giác Nhận biết được cách tìm một góc khi biết được ba góc của một tứ giác. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 1 10% 2 1,5 15% Đường trung bình của tam giác, của hình thang Áp dụng định lí về đường trung bình của hình thang vào bài toán cụ thể Vận dụng định lí về đường trung bình của tam giác vào bài toán cụ thể 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 1 10% Đối xứng trục Áp dụng định nghĩa để chứng minh hai điểm đối xứng qua trục 1 0.5 5% 1 0.5 5% Hình chữ nhật Nhận biết được tứ giác là hình chữ nhật Dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh được một tứ giác là hình chữ nhật 1 0.5 5% 1 1.5 15% 2 2 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 4 40% 8 5,5 55% 1 0.5 5% 16 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA: A- TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 1: Kết quả của phép nhân 2xy(3x2 + 4x – 3y) là: A. 5x3y + 6x2y – 5xy2 C. 6x3y + 8x2y – 6xy2 B. 5x3y + 6x2y + 5xy2 D. 6x3y + 8x2y + 6xy2 Câu 2: Kết quả của phép tính 20052 – 20042 là: A. 4009 B. 2004 C. 1 D. 2005 Câu 3: Khai triển hằng đẳng thức (x + y)2 bằng: A. x2 + 2xy + y2 B. 4x2 – 4 C. 16x2 + 4 D. 16x2 – 4 Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là: A. -8 B. 1 C. 8 D. - 1 Câu 5: Tứ giác ABCD có = 1200; = 600 ; = 1000 thì có đo bằng: A. = 1500 ; B. = 900 ; C. = 400 ; D. = 800 Câu 6: Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ; DC = 8. 6.1. Độ dài của EF = ? A. 10 B. 4 C. 6 D. 20 6.2. Độ dài của IK = ? A.1,5 B. 2,5 C. 2 D. 4 Câu 7: Hình chữ nhật là tứ giác: A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B. Có bốn góc vuông. C. Có bốn cạnh bằng nhau. D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. B. TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 8: (1 điểm) Tính nhanh: a) 1012 b) 992 Câu 9: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) 2x(x + 5) b) (2x2 – 3)(x3 + 3x2 -1) Câu 10: (1 điểm ) Tính giá trị của đa thức: x2 – 2xy + y2 tại x = 56 ; y = 6. Câu 11: (1 điểm) Tìm x theo hình vẽ: Câu 12: (2 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao? b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Chứng minh hai điểm D và K đối xứng với nhau qua AC? V. ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM: A- TRẮC NGHIỆM: (4 đ, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6.1 6.2 7 Đáp án đúng C A A D D C B B B- TỰ LUẬN (6đ) Câu ý Nội Dung Điểm 8 a 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 = 10000 + 200 + 1 = 10201 0,25 0,25 b 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12 = 10000 - 200 + 1 = 9801 0,25 0,25 9 a 2x(x + 5) = 2x.x + x.5 = 2x2 + 5x 0,25 0,25 b (2x2 – 3)(x3 + 3x2 -1) = 2x5 + 6x4 – 2x2 – 3x3 – 9x2 + 3 = 2x5 + 6x4 – 3x3 – 11x2 + 3 0,25 0,25 10 x2 – 2xy + y2 = (x - y)2 Thay x = 56 và y = 6 vào biểu thức trên, ta được: (x - y)2 = (56 - 6)2 = 502 = 2500 0,25 0,25 0,25 0,25 11 Áp dụng tính chất tổng các góc của một tứ giác, ta có: x = = 3600 – (600 + 900 + 800) = 1300 0.5 0.5 12 Vẽ hình và ghi đúng GT, KL a) Xét tứ giác AMDN, có: (gt) Do đó, AMDN là hình chữ nhật (DH1). b) Do K đối xứng với D qua N nên ND = NK Mà AC DK Suy ra: AC là đường trung trực của đoạn DK Vậy, hai điểm D và K đối xứng với nhau qua AC 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 * Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa của phần đó. Điểm toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_toan_lop_8_truong_trung_hoc_co.doc