Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên

Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên

Câu 1: (3 điểm)

a) Làm tính nhân (2x + 3) . 5x

b) Tính nhanh: 10112 – 10102

c) Phân tích đa thức thành nhân tử:

1) x2 + 3x

2) x2 + 2xy – x - 2y

Câu 2: (2 điểm)

 Thực hiện phép tính:

b) (2x3 - 3x2 + x + 15) : ( 2x +3)

Câu 3: (1,5điểm)

Cho biểu thức: A = (với x 0; x - 1 và x 1)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên.

Câu 4: (3,0 điểm)

1). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Vẽ BH vuông góc với AC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AH,BH,CD.

 a) Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD, biết AB = 8cm.Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.

 b) Chứng minh MP vuông góc MB.

2) Cho hình vuông ABCD và điểm P nằm trong tam giác ABC sao cho = 1350. Chứng minh rằng : 2.PB2 + PC2 = PA2.

 

doc 9 trang thuongle 4640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
TỔ KH TỰ NHIÊN
MÔM TOÁN 8
TIẾT 30, 31: KIỂM TRA HỌC KÌ 1. NĂM HỌC 2020-2021
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua một học kỳ để đánh giá xem HS có đạt chuẩn KTKN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho học kì tiếp theo.
2.Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, kỹ năng thực hiện các phép tính.
3.Thái độ: Giáo dục khả năng tư duy lô gíc sáng tạo khi giải toán. Cẩn thận, linh hoạt trong tính toán. Trung thực, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Phát triển năng lực:
- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ và rèn luyện năng lực tự học
- Hình thành và phát triển năng lực sáng tạo.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
III. Hình thức: tự luận 100%
IV. Ma trận nhận thức
Chủ đề
Số tiết
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Điểm số
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
 Phép nhân và chia đa thức
18
5,4
5,4
5,4
1,8
9,3
9,3
9,3
3,1
2,3
2,3
2,3
0,8
Phân thức đại số
14
4,2
4,2
4,2
1,4
7,2
7,2
7,2
2,4
1,8
1,8
1,8
0,6
Tứ giác
22
6,6
6,6
6,6
2,2
11,4
11,4
11,4
3,8
2,9
2,9
2,9
1
Đa giác, diện tích đa giác
4
1,2
1,2
1,2
0,4
2,1
2,1
2,1
0,7
0,5
0,5
0,5
0,2
Tổng
58
V. Ma trận nhận thức sau khi làm tròn số câu:
Chủ đề
Số tiết
Mức độ nhận thức
Trọng số
Số câu
Điểm số
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
 Phép nhân và chia đa thức
18
5,4
5,4
5,4
1,8
9,3
9,3
9,3
3,1
2
2
1
0
3
1,5
Phân thức đại số
14
4,2
4,2
4,2
1,4
7,2
7,2
7,2
2,4
1
0
2
1
1,5
1,0
Tứ giác
22
6,6
6,6
6,6
2,2
11,4
11,4
11,4
3,8
0
1
0
1
1,0
1,5
Đa giác, diện tích đa giác
4
1,2
1,2
1,2
0,4
2,1
2,1
2,1
0,7
1
0
0
0
0,5
Tổng
58
6
4
VI. Ma trận đề:
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Nhân và chia đa thức
Nhận biết được phép nhân đơn thức và đa thức.
Biết chia đa thức cho đa thức.
Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp đơn giản
Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức hoặc giải bài toán tìm x.
Vận dụng các phép biến đổi phân thức để tìm GT của một biểu thức đại số
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
2
1,5
 15%
2
 1,5
 15%
1
 1,0
10%
1 
 0,5
5%
6
4,5
45%
2. Phân thức đại số
Nhận biết và thực hiện được các phép về phân thức cùng mẫu.
Hiểu và tính được các phép tính trên phân thức,
Vận dụng được các phép tính trên phân thức, kết hợp các HĐT để rút gọn phân thức đại số
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
1
1,0
10%
1
0,5
 5%
1
1,0
10%
3
3
30%
3. Tứ giác
Vẽ hình
Hiểu dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt để chứng minh
Vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt để chứng minh
Vận dung tính chất các hình hình học đã học để chứng minh
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
 0,5
 5%
1
0,5
5%
1
1,0
10%
1
	0.5đ
	5%
3
2,5
25%
4. Đa giác. Diện tích đa giác
Hiểu và tính được dt của hình hình học
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ %: 
1
 0,5
 5%
1
0,5
5%
Tổng số câu: 
Tổng số điểm: 
Tỉ lệ %: 
3
3
30%
5
3,0
30%
4
3
30%
2
1
10%
14
10,0
100%
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN TOÁN – LỚP 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 01
Câu 1: (3 điểm)
Làm tính nhân (2x + 3) . 5x
Tính nhanh: 10112 – 10102 
Phân tích đa thức thành nhân tử: 	
x2 + 3x
x2 + 2xy – x - 2y
Câu 2: (2 điểm)
 Thực hiện phép tính: 
a) 
b) (2x3 - 3x2 + x + 15) : ( 2x +3) 
Câu 3: (1,5điểm) 
Cho biểu thức: A = (với x 0; x - 1 và x 1)
a) Rút gọn biểu thức A	
b) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên.	
Câu 4: (3,0 điểm) 
1). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Vẽ BH vuông góc với AC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AH,BH,CD.
	a) Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD, biết AB = 8cm.Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.
	b) Chứng minh MP vuông góc MB.
2) Cho hình vuông ABCD và điểm P nằm trong tam giác ABC sao cho = 1350. Chứng minh rằng : 2.PB2 + PC2 = PA2.
Câu 5 (0,5 điểm)
	Cho các số thực x, y thoả mãn x2 + y2 + 5x = 2xy +2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 3x + 2y. 
	---------------------- Hết -----------------------
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN TOÁN – LỚP 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 02
Câu 1 (3,0 điểm)
	a) Làm tính nhân: .
	b) Tính nhanh 20012 - 20002
 c) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) 
2) 
Câu 2 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 
(6x3 + 11x2 -12x – 9) : (2x + 5) 
Câu 3 ( 1,5 điểm) 
 Cho biểu thức: A = (với x 0; x 1 và x 3)
a) Rút gọn biểu thức A	
 b) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên.	 	
Câu 4 (3,0 điểm)
1) Cho tam giác cân tại, có cao AH. Gọi D; M lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB; AC. 
	a) Cho AH = 5cm; HC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC. Chứng minh rằng tứ giác HDMC là hình bình hành. 
	b) Kẻ HE AB tại E. Gọi I là trung điểm của EB. Từ I kẻ đường thẳng song song với BC cắt HE tại F. Chứng minh rằng AF vuông góc với EC.	
 2) Cho hình vuông ABCD và điểm P nằm trong tam giác ABC sao cho = 1350. Chứng minh rằng : 2.PB2 + PC2 = PA2.
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho các số thực thoả mãn và 
 	Tính giá trị của biểu thức 
--------------------------------Hết-------------------------------
VII. ĐÁP ÁN:
Câu
Đáp án
B.điểm
T.điểm
Câu 1
(3đ)
a)
Làm tính chia:
1đ
(10x2 + 15x) : 5x = 10x2 : 5x + 15x : 5x
0,5đ
 = 2x + 3
0,5đ
b)
Tính nhanh: 
1đ
10112 – 10102 = (1011 + 1010)(1011 -1010)
0,5đ
 2021.1 =2021 
0,5đ
c)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
1đ
 x2 + 3x = x(x + 3)
0,5đ
2) x2 + 2xy – x - 2y = (x + 2y)(x – 1)
0,5 đ
Câu 2
(2đ)
a)
 = = 
0,5 đ
1,0 đ
= = 2
0,5 đ
b)
Đặt phép chia và thực hiện phép tính đúng 
(2x3 - 3x2 + x + 15) : (2x + 3) = x2 – 3x + 5 
0,75 đ
1,0 đ
(2x3 - 3x2 + x + 15) : (2x + 3) = x2 – 3x + 5 
0,25 đ
Câu 3
(1,5đ)
a)
 A = (với x 0; x - 1 và x 1)
1đ
A= 
0,5đ
A = 
0,25đ
 A= 
0,25đ
b)
A = 
Để A nguyên thì x + 1 Ư(3) = {1 ; 3 }
0,5đ
0,5 đ
 x {0; -2; 2; –4}. 
Vì x 0 ; x1 ; x 1 nên x = 2 hoặc x = –2 hoặc x = - 4 thì biểu thức A có giá trị nguyên.
Câu 4
(3,0đ)
Hình vẽ: 0,5đ
0,5đ
1a)
* Diện tích hình chữ nhật ABCD là: AB . AD.
0,25đ
1đ
AB . AD = 8.4 = 32( )
0,25đ
* Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.
Có MN là đường trung bình của AHB
MN//AB; MN=AB (1)
0,25đ
Lại có PC =AB (2)
Vì PDCPC//AB (3)
Từ (1) (2)và (3) MN=PC;MN//PC 
Vậy Tứ giác MNCP là hình bình hành.
0,25đ
1b)
Chứng minh MPMB
1đ
Ta có : MN//AB (cmt) mà ABBC MNBC
0,25đ
BHMC(gt)
Mà MNBH tại N
0,25đ
N là trực tâm của CMB
0,25đ
Do đó NCMB MPMB (MP//CN)
0,25đ
2)
0,5đ
Lấy điểm P’ khác phía với điểm P đối với đường thẳng AB sao cho ∆BPP’ vuông cân tại B.
Ta có ∆ABP’ = ∆CBP (c.g.c) => =1350, AP’ =CP
0,25đ
Vì = 450 nên = 900
Áp dụng định lí Py ta go, ta được:
PA2 = AP2 + PP’2 = PC2 + 2.PB2
0, 25đ
Câu 5
(0,5đ)
Ta có:
Lập luận chỉ ra 
0,25đ
0,5đ
Dấu ‘‘=” xảy ra từ đó tìm được 
Kết luận
0,25đ
–––– Hết ––––
ĐỀ II
Câu 
Hướng dẫn giải
Điểm
Câu 1
( 3 điểm)
a
(1.0 đ)
0,5
0,5
b 
(1.0 đ)
20012 – 20002 = (2001 + 2000)(2001 – 2000)
0.5
4001 . 1 = 4001
0.5
C1 
(0,5 đ)
0,5
C2 
(0,5 đ)
0,25
0,25
Câu 2
( 2 điểm)
a
(1 đ)
 = 
0,5
 = = 3
0.5
b
(1 đ)
 -4
0,75
Vậy (6x3 + 11x2 -12x – 9) : (2x + 5) = 3x2 – 2x -1
0,25
Câu 3
( 1.5 đ)
a
(1 đ)
A = (với x 0 ; x1; x 3)
 = 
0,5đ
 =
0,25đ
= =
0,25đ
b
(0,5 đ)
A = 
Để A nguyên thì x – 1 Ư(3) = {1 ; 3 }
0,25đ
 x {2; 0; 4; –2}. 
Vì x 0 ; x1 ; x 3 nên x = 2 hoặc x = –2 hoặc x = 4 thì biểu thức A có giá trị nguyên.
0,25đ
Câu 4
( 3 điểm)
0,5
1a
(1 đ)
Diện tích hình tam giác ABC là: AH .BC = AH. HC
 = 5. 4 = 20 (cm2)
0,5
∆ ABC cân tại A nên, đưởng cao AH đồng thời là đường trung tuyến => H là trung điểm cua BC hay HC = BC (1)Vì D; M lần lượt là trung điểm của AB ; AC nên ta có: DM là đường trung bình của ∆ ABC, suy ra DM//BC; DM = BC (2)
0,25
Từ (1) và (2) => DM//HC; DM = HC = BC
 Tứ giác HDMC là hình bình hành.
0,25
1b
(1, đ)
Vì IF //BC ( gt),
 AH ⏊ BC (AH là đường cao của ∆ ABC) 
 Suy ra: IF ⏊ AH
0,5
Xét ∆AIH có HE; BH là đường cao cắt nhau tại F
Vậy F là trực tâm của ∆AIH => AF ⏊ IH
0,25
IH là đường trung bình ∆BEC => IH // EC
Từ đó suy ra AF ⏊ EC
0,25
2
(0,5 đ)
Lấy điểm P’ khác phía với điểm P đối với đường thẳng AB sao cho ∆BPP’ vuông cân tại B.
Ta có ∆ABP’ = ∆CBP (c.g.c) => =1350, AP’ =CP
0,25
Vì = 450 nên = 900
Áp dụng định lí Py ta go, ta được:
PA2 = AP2 + PP’2 = PC2 + 2.PB2
0,25
Câu 5
(0,5 đ)
( 0,5 đ)
Vì và 
0.25
Tính được 
0.25
Lưu ý khi chấm bài:
 Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải và thang điểm. Bài giải của học sinh cần chặt chẽ, hợp logic toán học. Nếu học sinh làm bài theo cách khác hướng dẫn chấm mà đúng thì chấm và cho điểm tối đa của bài đó. Đối với bài hình học (câu 4), nếu học sinh không vẽ hình thì không được tính điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.doc