Đề ôn tập chương 1 Hình học Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập chương 1 Hình học Lớp 8 - Năm học 2019-2020

 Câu 3: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB

A. AB = CD. B. AC // BD. C. D. AD//BC.

Câu 4: Cho , IJ là đường trung bình (I DE, J DF);và IJ = 6cm. Khi đó:

A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.

Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 4cm, M BC. Khi đó:

A. BC = 4cm B. BC = 8cm C. BC = 12 cm D. BC = 16cm

Câu 6: Hình thang có độ dài đáy là 3,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là :

 A. 9cm B. 3,5 cm C.4,5 cm D. 3 cm

Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:

 A. 8 cm B. cm C. 6 cm D. 16 cm

Câu 8:Đường chéo của một hình vuông bằng 2 cm. Cạnh của hình vuông đó là:

 A. 1 cm B. cm C. cm D. cm

Câu 9: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:

A. 14 cm B. cm C. cm D. 4 cm

 

doc 3 trang thuongle 3161
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập chương 1 Hình học Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - HÌNH HỌC 8
NĂM HỌC 2019 - 2020
I. Kiến thức cơ bản:
1/ Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt.
2/ Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3/ Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
4/ Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết các hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
II. Bài tập
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Xác định đúng (Đ), sai (S) các câu sau:
CÂU
Đ
S
1. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bên bằng nhau.
2. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
3. Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
4. Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành.
5. Hình thoi có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
6. Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo và có 4 trục đối xứng.
7. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
8. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
9. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
10. Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông.
11. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và là phân giác của các góc hình chữ nhật.
12. Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
Câu 2 : Tứ giác MNPQ có khi đó ta có:
A. .	B. .	C. 	D. .
 Câu 3: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD.	B. AC // BD.	C. 	D. AD//BC.
Câu 4: Cho , IJ là đường trung bình (IDE, JDF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm.	B. EF = 6cm	C. EF = 9cm	D. EF = 12cm.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 4cm, MBC. Khi đó:
A. BC = 4cm	B. BC = 8cm	C. BC = 12 cm	D. BC = 16cm
Câu 6: Hình thang có độ dài đáy là 3,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình là :
 A. 9cm B. 3,5 cm C.4,5 cm D. 3 cm 
Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:
 A. 8 cm B. cm C. 6 cm D. 16 cm 
Câu 8:Đường chéo của một hình vuông bằng 2 cm. Cạnh của hình vuông đó là:
 A. 1 cm B. cm C. cm D. cm
Câu 9: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nó là:
A. 14 cm B. cm C. cm D. 4 cm
Câu 10: Các điểm A’; B’; C’ đối xứng với các điểm A, B, C qua đường thẳng d. Biết rắng B nằm giữa A và C ; đoạn A’C’ = 11 cm; CB = 5cm. Độ dài đoạn thằng AB là 
A. 5cm B. 6 cm C. 11 cm D. 16 cm 
TỰ LUẬN:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm ; AC= 6cm . Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC.
 a/ Tính độ dài NM.; 
 b/ Gọi K là trung điểm BC. Tính độ dài AK.
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh :
 a. PMAQ là hình thang. b. BMNC là hình thang cân. c. ABPQ là hình bình hành	
 d. AMPN là hình thoi e. APCQ là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành
Chứng minh 
Gọi M là trung điểm của BC, O là trung điểm AD. Chứng minh AH = 2OM
Cho tam giác ABC (AB<AC), đường cao AK. Gọi 3 điểm D, E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
BDEF là hình gì? Vì sao?
Chứng minh DEFK là hình thang cân
Gọi O là trung điểm DE, chứng minh A,O, F thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC. Nối A với M, trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho AM = MK.
a) Chứng ming rằng : Tứ giác ABKC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là trung điểm của AM, F là điểm đối xứng với B qua E. Chứng minh tứ giác ABMF là hình thoi 
c) Chứng minh MF // CK.
d) Chứng minh AC = KF.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC . K là điểm đối xứng với M qua điểm I . 
Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
Tứ giác ABMK là hình gì ? Vì sao ?
Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác
ABEC là hình thoi
d) Gọi Q là trung điểm AB, Chứng minh AQIK là hình bình hành.
e) QK cắt AI tại N, QC cắt KM tại D. Chứng minh ND vuông góc với QI
EI cắt CM tại P, chứng minh AP đi qua trung điểm cạnh CE và 6MP = BC
Cho DABC vu«ng t¹i A (AB < AC), ®­êng cao AH. Gäi D lµ ®iÓm ®èi xøng víi A qua H, M lµ ®iÓm ®èi xøng víi B qua H.
a) Tø gi¸c ABDM lµ h×nh g×? Chøng minh?
b) BiÕt AH = 2cm, BC = 5cm. TÝnh SBDC.
c) Chøng minh M lµ trùc t©m cña tam gi¸c ADC.
d) Gäi I lµ trung ®iÓm cña MC, N lµ giao ®iÓm cña DM víi AC. Chøng minh DNHI lµ tam gi¸c vu«ng.
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC); M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D; ME vuông góc với AC tại E.
Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
Chứng minh CMDE là hình bình hành.
Vẽ AH vuông góc với BC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân.
Qua A vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K. Chứng minh HK vuông góc với AC.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_chuong_1_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020.doc