Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Bùi Thanh Trọng

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Bùi Thanh Trọng

Mục tiêu bài học:

1.1. Kiến thức:

- Biết được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều)

- Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.

1.2. Kĩ năng:

- Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ

1.3. Thái độ - Tích hợp:

- Thêm yêu môn học.

1.4. Năng lực-Phẩm chất:

a. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực công nghệ:

- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh.

c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.

2. Chuẩn bị.

2.1. Phương tiện dạy học:

a. Giáo viên: Mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều , bìa cứng 3 mpc, bao diêm.

b. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút.

2.2. Phương pháp và ktdh

a. PP: Nghiên cứu tài liệu, nhóm, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

b. KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

 

docx 5 trang thucuc 4660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện - Bùi Thanh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7.9.2020	Tiết theo KHDH: 4
Ngày giảng: 17;18.9.2020(8AB)
BÀI 4
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
1. Mục tiêu bài học:
1.1. Kiến thức:
- Biết được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều)
- Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể.
1.2. Kĩ năng:	
- Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ
1.3. Thái độ - Tích hợp:
- Thêm yêu môn học.
1.4. Năng lực-Phẩm chất:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực công nghệ:
- Ngôn ngữ, thẩm mĩ, công nghệ, tìm hiểu tnxh.
c. Phẩm chất và tích hợp: Yêu đất nước, con người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
2. Chuẩn bị.
2.1. Phương tiện dạy học:
a. Giáo viên: Mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều , bìa cứng 3 mpc, bao diêm. 
b. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút.
2.2. Phương pháp và ktdh
a. PP: Nghiên cứu tài liệu, nhóm, trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
b. KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
3. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp và ktss(1p)
3.2. Kiểm tra bài cũ(2):
GV
HS
Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
Tên gọi và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào.
- Hs tl
- Hs tl
3.3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2) 
Mục tiêu: Cho hs nắm được nd của bài học.
Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề.
KTDH: Định hướng.
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ.
- Đưa ra bao diêm. cái bánh khảo, đèn lồng.
- Yêu cầu hs tìm các vật thể có hình dạng giống tương tự.
Hnay cta sẽ đi nghiên cứu về các vật thể có hình dạng giống như các vật mà các e vừa tìm ví dụ.
- hs tìm và tl
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức(30)
Mục tiêu: Giúp hs nắm được khái niệm về các vật thể kèm theo hình chiếu của chúng trên bản vẽ.
Phương pháp dạy học: Nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, thuyết trình.
KTDH: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ, thẩm mĩ.
Tìm hiểu khối đa diện.
- Cho HS quan sát mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi :
- Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì ?
- Giáo viên kết luận lại 
- Hãy kể môt số vật thể có dạng hình khối đa diện ?
- HS quan sát tranh và mô hình.
- Trả lời: Hình tam giác, hình chữ nhật.
- Ghi bài.
- Bao diêm, viên gạch 
I. Khối đa diện.
Khối đa diện được bao bọc bởi các hình đa giác phẳng
Tìm hiều hình hộp chữ nhật
NGhiên cứu trường hợp điển hình kèm trực quan vấn đáp.
- Cho HS quan sát tranh và mô hình : hình hộp chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật giới hạn bởi các mặt là hình gì ?
- Cho hs mô hình hình hộp chữ nhật hỏi :
 + Khi chiếu HHCN lên mặt phẳng chiếu đưng thì HHCN là hình gì ? 
 + Phản ánh mặt nào của HHCN ? 
 + Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của HHCN ?
- Nhận xét & kết luận.
- HS quan sát tranh và mô hình.
- Hình chữ nhật.
- Thảo luận để hoàn thành bảng 4.1 SGK.
II. Hình hộp chữ nhật.
 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật.
2. Hình chiếu :
Hoàn thành bảng 4.1 SGK ghi vào vở.
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
CN
Dài, cao
2
Cạnh 
CN
Cao, rộng
3
Bằng
CN
Rộng, dài
Tìm hiều hình lăng trụ đều và hình chóp đều
Trực quan, nhóm.
- Qs mh lăng trụ đều và pb kn ltđ?
+ Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ.
+ Qs mô hình lăng trụ đứng, và trả lời các câu hỏi.
- Các hình 1 2 3 là các hình chiếu gì?
- Chúng có hình dạng ntn?
- Chúng thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ?
+ Tg: 3 phút.
+ Hoàn thành vao bảng nhóm.
+ Dán lên bảng để gv nx.
- Hs chia nhóm theo gv.
- Hs hđ theo sự hướng dẫn của gv.
III. Lăng trụ đều ?
1. Thế nào là hình lăng trụ đều
 Hình lăng trụ đều bao bởi hai mặt đáy là hai đa giác đều các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu :
Bảng 4.2
Hình
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
1
Đứng
CN
a,h
2
Cạnh 
CN
b,h
3
Bằng
Δ đều
a, b
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (6) 
Mục tiêu: củng cố lại các kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Nghiên cứu tài liệu.
KTDH: Giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi. 
Định hướng phát triển năng lực: Công nghệ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, thẩm mĩ.
- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi sgk
- Hs đọc và tl các câu hỏi cuối bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3 )
Mục tiêu: Vận dụng được các kt đã học vào vẽ lại vật thể 
Phương pháp dạy học: Làm việc cá nhân.
KTDH: Giao nhiệm vụ. 
Định hướng phát triển năng lực: Ngôn ngữ, công nghệ.
Yêu cầu hs chọn 1 trong 3 khối đa diện kèm theo hình chiếu để vẽ vào giấy A4.
- Hs thực hiện.
4. Hướng dẫn về nhà(1) 	
- Về học bài, 
- làm bài tập cuối bài
- Hoàn thành bản vẽ ở phần củng cố để buổi sau nộp.
- Đọc trước bài 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_8_bai_4_ban_ve_cac_khoi_da_dien_bui_th.docx