Giáo án Đại số Khối 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2019-2020
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết và hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
2. Kỹ năng
Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau
3. Thái độ
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Ham học hỏi môn toán
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực tính toán, phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT.
-Nghiên cứu bài dạy, giáo án, SGK, SGV, SBT,
2. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (6’)
* Khởi động
Tổ chức trò chơi : Hát truyền đồ vật
Luật chơi : Cả lớp cùng hát một bài hát trong khi hát các bạn truyền tay nhau một bông hoa. Khi kết thúc bài hát vật đó nằm trong tay ai thì bạn ấy có cơ hội trả lời câu hỏi đã chuẩn bị sãn trong bông hoa đó. Nếu trả lời sai bạn khác sẽ giành quyền trả lời, trả lời đúng các bạn sẽ nhận được một phần thưởng.
GV : Đưa ra nội dung câu hỏi
a) Câu hỏi
Câu hỏi1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức
Chữa BT 1c (SGK – 5)
Câu hỏi 2: tìm x biết : x (5 - 2x) + 2x (x – 1) = 15
b) Dự kiến phương án trả lời
Câu 1: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
Câu 2
x (5 - 2x) + 2x (x – 1) = 15
5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
3x = 15
x = 5
Chúng ta đã biết cách nhân đơn thức với đa thức. Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? Bài mới.
Ngày soạn : 06/9/2019 Ngày dạy: 09/9/2019 Lớp 8A,B CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1, bài 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết và hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kỹ năng Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: A. (B + C) = A.B + A.C để thực hiện nhân đơn thức với đa thức 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Năng lực cần đạt - Năng lực tính toán, phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, SBT. - Nghiên cứu bài dạy, giáo án, SGK, SGV, SBT, 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị trước nội dung bài học. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (3') * Kiểm tra bài cũ (1’) - Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Căn dặn học sinh cách thức học bài, làm bài, phương pháp học tập bộ môn toán. * Khởi động (2’) Tổ chức trò chơi : Hát truyền đồ vật Luật chơi : Cả lớp cùng hát một bài hát trong khi hát các bạn truyền tay nhau một bông hoa. Khi kết thúc bài hát vật đó nằm trong tay ai thì bạn ấy có cơ hội trả lời câu hỏi đã chuẩn bị sãn trong bông hoa đó. Nếu trả lời sai bạn khác sẽ giành quyền trả lời, trả lời đúng các bạn sẽ nhận được một phần thưởng. GV : Đưa ra nội dung câu hỏi Câu hỏi 1: Nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức ? HS: Đơn thức là một biểu thức chỉ gồm 1 số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Đa thức là một tổng đại số của nhiều đơn thức. Câu hỏi số 2 : Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng ? HS : a(b ± c) = ab ± ac GV : Muốn nhân một số với một tổng ta làm như trên, vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào ? Bài mới. 2. Nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hình thành kiến thức (10’) * Mục tiêu: Tìm hiểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức * Nhiệm vụ: Trả lời được quy tắc nhân đơn thức với đa thức * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân. * Sản phẩm: Phát biểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nội dung ?1 * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động cá nhân; lời giải các bài tập. * Tiến trình thực hiện: GV ? HS GV GV HS GV GV ? HS GV ? GV ?K HS GV Y/c HS tự nghiên cứu ?1 (SGK– 4) Nêu các yêu cầu của ?1 Trả lời như SGK Y/c mỗi HS - Viết một đơn thức và một đa thức tùy ý. - Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết. - Cộng các tích vừa tìm được. Y/c một HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở Kiểm tra chéo bài của nhau và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Ta nói đa thức 6x3 – 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 – 2x + 5 . Thực hiện ?1 chính là ta đã thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức. Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? - Phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức - 2 HS nhắc lại quy tắc. Nếu gọi đơn thức là A, đa thức là B + C Viết công thức tổng quát? Ghi công thức tổng quát lên bảng. Nhấn mạnh 2 bước thực hiện. So sánh sự giống và khác nhau giữa quy tắc nhân đơn thức với đa thức và quy tắc nhân một số với một tổng? Nhân đơn thức với đa thức tương tự nhân một số với một tổng. Khác ở chỗ các số hạng ở đây là các đơn thức. Lưu ý : vì phép nhân có tính chất giao hoán nên ta có thể viết : A. (B + C) = (B + C). A = A.B + A.C 1. Quy tắc ?1 (SGK – 4) 3x (2x2 - 2x + 5) = 3x.2x2 +3x.(- 2x) +3x.5 = 6x3 - 6x2 + 15x * Quy tắc (SGK - 4) A (B + C) = A.B + A.C A; B; C là các đơn thức. Hoạt động 2. Áp dụng (15’) * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung ?2 và ?3 * Nhiệm vụ: Trả lời được nội dung ?2 và ?3 * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Sản phẩm: Giải được nội dung ?2; ?3 * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của các hoạt động ; lời giải các bài tập * Tiến trình thực hiện: GV HS ?K HS GV ? HS ? HS GV ?Y HS ? HS ?Y HS GV HS GV HS ? HS GV Y/c học sinh nghiên cứu ví dụ SGK - 4 Nghiên cứu VD Để thực hiện phép nhân đơn thức - 2x3 với đa thức x2 + 5 x - người ta làm như thế nào ? Trước hết người ta nhân đơn thức - 2x3 với từng hạng tử của đa thức x2 + 5 x - . Sau đó áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. Y/c HS vận dụng thực hiện ?2 Có thể áp dụng tính chất nào đã học để làm tính nhân? Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng với phép nhân thực hiện Muốn nhân một đa thức với một đơn thức ta làm như thế nào? Ta nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức. Trong quá trình nhân đơn thức với đa thức ta có thể bỏ qua bước trung gian Y/c HS nghiên cứu nội dung ?3 Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? Tóm tắt ?3 Nêu cách tích diện tích hình thang ? S = trong đó : a, b là độ dài hai đáy ; h là độ dài đường cao. Để tính diện tích mảnh vườn hình thang ta làm ntn? Ta lấy Y/c HS thực hiện ?3 theo nhóm. Hoạt động nhóm. Quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. Y/c đại diện các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung ? Nhận xét bổ sung. Chốt lại kết quả đúng. 2. Áp dụng (15’) * Ví dụ : (SGK– 4) ?2 (SGK– 5) (3x3y - x2 +xy).6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4 ?3 (SGK– 5) - Diện tích của mảnh vườn hình thang đó là : - Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức rút gọn (*) thì diện tích mảnh vườn là : 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 (m2) Hoạt động 3: Vận dụng (15’) * Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức vào giải bài tập 1 * Nhiệm vụ: Thực hành giải bài tập, tính đúng nhân đơn thức với đa thức * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm * Sản phẩm: Giải được bài tập 1; bài 3a trong sgk * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động cá nhân; lời giải các bài tập * Tiến trình thực hiện: GV HS GV ? HS ?K HS ?K HS ? HS GV - Y/c HS trình bày lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Y/c cả lớp nghiên cứu làm BT 1 (SGK– 5) 2 HS lên bảng giải câu a,b. Dưới lớp tự làm vào vở. *PHƯƠNG ÁN KTĐG Y/c HS nghiên cứu bài 3(SGK – 5) Nêu yêu cầu của bài ? Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. Tìm x, trước hết phải làm gì? Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, sau đó thu gọn đa thức rồi tìm x. Thực hiện phép nhân? 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 36x2 - 12x - 36x2 + 27x Thu gọn biểu thức ở vế trái? Suy ra x? 15x = 30 x = 15 Để tìm x trong những đẳng thức dạng như thế này trước hết ta phải thực hiện phép nhân đơn thức vơí đa thức, thu gọn rồi đưa về dạng ax = b để tìm x = 3. Bài tập * Bài tập 1(SGK– 5) a) x2 (5x3 – x - ) = 5x3. x2 – x. x2 - . x2 = 5x5 - x3 - x2 b) (3xy – x2 + y) x2y = = 3xy. x2y - x2. x2y + y . x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2 * Bài tập 3(SGK- 5): Tìm x biết: a) 3x (12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 15 3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 2’) - Ghi nhớ quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - BTVN: 1c; 2; 3b; 5; 6 (SGK – 6) + 1; 2 (SBT– 2) - Đọc trước bài mới. - HD bài 5b (SGK– 6): Để làm bài này ta vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức lưu ý cần rút gọn cả số mũ khi nhân. Sau đó rút gọn đơn thức đồng dạng. Ngày soạn : 07/9/2019 Ngày dạy: 10/9/2019 Lớp 8A,B Tiết 2, bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết và hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác. Ham học hỏi môn toán 4. Năng lực cần đạt - Năng lực tính toán, phát hiện và giải quyết vấn đề, vận dụng quy tắc vào giải bài tập.... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, SBT. -Nghiên cứu bài dạy, giáo án, SGK, SGV, SBT, 2. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị trước nội dung bài học. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (6’) * Khởi động Tổ chức trò chơi : Hát truyền đồ vật Luật chơi : Cả lớp cùng hát một bài hát trong khi hát các bạn truyền tay nhau một bông hoa. Khi kết thúc bài hát vật đó nằm trong tay ai thì bạn ấy có cơ hội trả lời câu hỏi đã chuẩn bị sãn trong bông hoa đó. Nếu trả lời sai bạn khác sẽ giành quyền trả lời, trả lời đúng các bạn sẽ nhận được một phần thưởng. GV : Đưa ra nội dung câu hỏi a) Câu hỏi Câu hỏi1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức Chữa BT 1c (SGK – 5) Câu hỏi 2: tìm x biết : x (5 - 2x) + 2x (x – 1) = 15 b) Dự kiến phương án trả lời Câu 1: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau Câu 2 x (5 - 2x) + 2x (x – 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 Chúng ta đã biết cách nhân đơn thức với đa thức. Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? Bài mới. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hình thành kiến thức (18’) * Mục tiêu: Tìm hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức * Nhiệm vụ: Phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân. * Sản phẩm: Phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức và nội dung ?1 * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động cá nhân; lời giải các bài tập. * Tiến trình thực hiện: GV ?Y HS ?K HS GV ?K HS ?Tb HS GV ?K HS GV ?K HS ? HS GV ?K HS GV GV ?Tb HS Y/c HS nghiên cứu VD SGK– 6. Nêu yêu cầu của VD? Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 SGK gợi ý cách làm như thế nào? Trả lời Y/c HS tự nghiên cứu lời giải ví dụ (SGK– 6) Để nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 người ta đã thực hiện các bước như thế nào? Trước hết nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1. Sau đó thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, cộng các tích với nhau rồi rút gọn đơn thức đồng dạng. Bằng cách làm tương tự hãy thực hiện phép nhân đa thức (3 – x) với đa thức (2x2 – 5x +3)? Một HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. Ta nói đa thức – 2x3 + 11x2 – 18x + 9 là tích của đa thức 3 – x và đa thức 2x2 – 5x + 3. Các bước làm vừa rồi chính là các bước nhân đa thức với đa thức. Vậy muốn nhân một đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? Phát biểu quy tắc. 2 HS khác đọc lại quy tắc trong SGK - 7 Nhấn mạnh hai bước nhân hai đa thức. Lưu ý quy tắc về dấu khi nhân. Hãy viết công thức tổng quát về phép nhân đa thức với đa thức ? (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD Qua các ví dụ vừa thực hiện, em có nhận xét gì về tích của hai đa thức ? Tích của hai đa thức cũng là một đa thức nhận xét SGK– 7. Yêu cầu HS nghiên cứu ?1 (SGK – 7) Y/c của ?1 là gì ? Nêu cách làm ? Trả lời - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp tự làm vào vở. - Có thể hướng dẫn HS bỏ qua bước trung gian cho ngắn gọn khi đã thực hiện thành thạo. Khi nhân hai đa thức một biến, ngoài cách trình bày như trên còn có cách trình bày khác. Đó là nội dung phần chú ý. Ghi ví dụ lên bảng. Mỗi đa thức có mấy biến, đã được sắp xếp chưa? Có 1 biến (x) và đã được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. HD cách nhân như SGK - 7 1 . Quy tắc * Ví dụ 1: SGK - 6 * Ví dụ 2: (3 – x) (2x2 – 5x +3) = 3(2x2 – 5x + 3) – x (2x2 – 5x +3) = 3.2x2 + 3.(–5x) + 3.3 + (–x).2x2 + (–x).(– 5x) + (–x) . 3 = 6x2 – 15x + 9 – 2x3 + 5x2 – 3x = – 2x3 + 11x2 – 18x + 9 * Quy tắc (SGK - 7) ( A + B)(C+D)=AC+ AD + BC + BD trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. * Nhận xét: SGK – 7 ?1 (SGK– 7) = = = * Chú ý: SGK– 7 Nhân hai đa thức đã sắp sếp : ?K HS GV Hãy nêu các bước nhân hai đa thức đã sắp xếp ? Nhắc lại 4 bước thực hiện như SGK Khi nhân 2 đa thức ta có thể trình bày theo 2 cách như trên. Tuy nhiên cách thứ 2 chỉ nên dùng trong TH 2 đa thức đều chỉ chá 1 biến và đã được sắp xếp. Đối với đa thức từ 2 biến trở lên, trình bày theo cách này sẽ phức tạp hơn. Do đó trong thực tế, chúng ta chủ yếu trình bày theo cách thứ nhất 6x2 – 5x + 1 x – 2 + – 12x2 + 10x – 2 6x3 – 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Hoạt động 2. Áp dụng (12’) * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung ?2 và ?3 trong sgk * Nhiệm vụ: Trả lời được nội dung và ?2 và ?3 trong sgk * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Sản phẩm: Giải được nội dung và ?2 và ?3 trong sgk * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động cá nhân; lời giải các bài tập. * Tiến trình thực hiện: GV HS GV GV ?Y HS Đưa yêu cầu ? 2 HĐN: T/g: 3’ - nhóm 1 làm ?2 a, cách 1 - nhóm 2 làm ?2 a, cách 2 - nhóm 3, 4 làm ?2 b - HS các nhóm thực hiện. GV quan sát giúp đỡ các nhóm - Các nhóm trao đỏi và NX chéo. GV chốt kiến thức. Lưu ý bỏ qua một số bước trung gian cho bài ngắn gọn. Y/c HS nghiên cứu ?3 SGK - 7 Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Biết:hai kích thước là (2x + y) và (2x – y) Tính : - diện tích hình chữ nhật theo x và y - diện tích hình chữ nhật khi x =2,5m và y = 1m. 2. Áp dụng ?2 (SGK– 7) a) (x +3)( x2 +3x – 5) = x (x2 +3x – 5)+ 3(x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy –1)(xy + 5) = xy. xy + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 ?3 (SGK– 7) Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là : (2x + y) (2x – y) = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 ?Tb HS Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật Muốn tính diện tích hình chữ nhật khi biết x = 2,5 m và y = 1m ta phải làm như thế nào ? Đứng tại chỗ trình bày bài làm. = 4x2 – y2 Với x =2,5 (m) và y = 1 (m) Thì diện tích hình chữ nhật đó là: 4x2 – y2 = 4. (2,5)2 – 12 = 24 (m2) Hoạt động 3: Vận dụng (7’) * Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức vào giải bài tập 7(sgk/8) * Nhiệm vụ: Giải được bài tập 7 trong sgk * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm * Sản phẩm: Giải được bài tập 7 trong sgk * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động cá nhân; lời giải các bài tập. * Tiến trình thực hiện: HS GV ?G HS - Một vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Nghiên cứu bài tập 7(SGK -8) - Cho HS thực hiện theo dãy: Dãy 1: làm câu a Dãy 2: làm câu b Gọi HS nhận xét bài làm của nhau. Tại sao dựa vào kết quả câu b lại suy ra được kết quả của phép nhân ( x3-2x2+x -1)( x - 5)? Làm như thế nào? Vì 5 – x = – (x – 5) do đó chỉ cần đổi dấu từng hạng tử ở đa thức tích. 3. Bài tập Bài tập 7(SGK– 8): a) (x2 – 2x + 1)( x –1) = (x2–2x + 1).x + (x2 –2x + 1).(–1) = x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1 = x3 – 3x2 + 3x – 1 b) ( x3–2x2+x –1)( 5 – x) = = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3 – x2 + x = – x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 * Từ kết quả câu b ta có: ( x3 – 2x2+x –1)(x –5) = x4 – 7x3 +11x2 – 6x + 5 3. Hướng dẫn học sinh tự học ( 2’) - Ghi nhớ quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp theo cách đặt cột dọc - BTVN: 8, 9, 10 11 (SGK – 8). Tiết sau luyện tập - HD bài 9(SGK– 8): Để tính toán thuận lợi, trước hết cần thu gọn biểu thức bằng cách nhân đa thức với đa thức rồi mới thay các giá trị của x và y vào biểu thức thu gọn. Ngày soạn : 14/9/2019 Ngày dạy: 17/9/2019 Lớp 8A,B Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể 3.Thái độ Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, SGK, SBT. - Giáo án; bảng phụ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài, làm BTVN, chuẩn bị SGK, SBT. Nghiên cứu trước bài mới. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) a) Câu hỏi CH1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức; chữa BT 1a (SBT– 3) CH2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức; chữa bài tập 8b(SGK– 8) b) Đáp án, biểu điểm CH1 - Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. (5đ) - Bài tập 1a (SBT -3) 3x(5x2 – 2x – 1) = 3x.5x2 – 3x.2x – 3x.1 = 15x3 – 6x2 – 3x. (5đ) CH2 - Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. (5đ) - Bài tập 8b(SGK –8): (x2 – xy + y2)(x + y) = x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3 = x3 + y3 (5đ) * Đặt vấn đề (1 phút) Để củng cố thêm kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức vào giải bài tập, ta học bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới ( 34 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV ?Y HS HS GV GV ?Y HS ?K HS ?Y HS HS GV GV ?Y HS ?K HS GV HS GV ?K HS ?Tb HS ?G HS ? HS GV Y/c HS nghiên cứu bài tập 10 (SGK /8) Nêu yêu cầu của bài tập? Thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng. Mỗi HS thực hiện 1 câu. - HS khác làm bài, nhận xét. Nhấn mạnh các sai lầm HS thường gặp như dấu, thực hiện xong không rút gọn... Y/c HS nghiên cứu bài 11 SGK - 8 Yêu cầu của bài 11? Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Muốn c/m yêu cầu của bài ta phải làm gì? Khi nào thì kết luận được giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến? Ta phải rút gọn biểu thức. Nếu giá trị cuối cùng là hằng số thì kết luận được Nêu cách rút gọn? Thực hiện các phép nhân rồi rút gọn. Đứng tại chỗ thực hiện Lưu ý: Để c/m giá trị của một biểu thức chứa biến không phụ thuộc vào giá trị của biến ta tìm cách biến đổi đưa biểu thức đó về dạng hằng số (không chứa biến) rồi kết luận. Tiếp tục cho HS nghiên cứu làm bài 12 (SGK – 8) Nêu yêu cầu của bài? Tính giá trị của biểu thức tại những giá trị của biến cho trước. Nêu cách làm? C1: Thay các giá trị của x vào biểu thức rồi tính. C2: Rút gọn biểu thức rồi thay các giá trị của x vào biểu thức rồi tính. Cho 2 HS lên bảng giải bài 12b (SGK – 8) theo hai cách rồi cho nhận xét cách nào làm ngắn gọn. 2 em lên bảng, HS dưới lớp hoạt động theo 2 dãy, mỗi dãy thực hiện một cách Y/c HS nghiên cứu bài 14. Sau đó gợi ý như sau: Nêu dạng tổng quát của số tự nhiên chẵn? Số tự nhiên chẵn có dạng là 2n với n N. Hãy biểu diễn ba số tự nhiên chẵn liên tiếp nếu gọi số chẵn thứ nhất là 2n? 2n; 2n + 2; 2n + 4 Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192? (2n + 2) (2n + 4) – 2n (2n + 2) = 192 Tìm n rồi suy ra kết quả của bài? HĐ nhóm giải bài tập trong 5 phút - GV quan sát giúp đỡ các nhóm yếu. - Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày lời giải. Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) 1) Bài 10 (SGK-8 ) (6 phút) 2) Bài tập 11 (SGK– 8) (8 phút) Bài giải : Ta có : (x-5)(2x+ 3) – 2x(x – 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = - 8 Biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng -8 với mọi giá trị của x . Do đó giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 3) Bài 12 (SGK– 8) (10 phút) Ta có: (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4) (x – x2) = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = - x - 15 (*) b) Thay x = 15 vào (*) ta được: - 15 - 15 = - 30 Vậy giá trị của biểu thức đã cho khi x = 15 là - 30 4) Bài 14 (SGK -9 ) (10 phút) Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n+ 4 (nN) Theo bài ra ta có: (2n + 2)(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192 4n2 + 8n + 4n + 8 – 4n2 – 4n = 192 8n + 8 = 192 8n = 184 n = 23 Suy ra: 2n = 2 . 23 = 46 2n + 2= 46 + 2 = 48 2n + 4 = 46 + 4 = 50 Vậy ba số đó là : 46 ; 48 ; 50 3. Củng cố, luyện tập (2’) ?: Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa thức HS: Trả lời ?: Vận dụng 2 qui tắc trên có thể giải quyết được những dạng bài tập nào? HS: Trả lời GV: Nhẫn mạnh kiến thức và các dạng bài tập 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Xem lại các dạng bài đã chữa Làm tiếp các phần còn lại từ bài 10 đến bài 15 (SGK– 8; 9) BT: 7, 8 (SBT – 4,5) Ngày soạn : 16/9/2019 Ngày dạy: 19/9/2019 Lớp 8A,B Tiết 4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương. 2.Kỹ năng Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2 A2 - B2 = (A + B) (A - B) 3.Thái độ Thấy được ứng dụng của hằng đẳng thức, tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực cần đạt Tư duy lôgic, tính toán, hợp tác nhóm, ngôn ngữ ... II. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án; SGK; Bảng phụ, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh Làm BTVN; Xem trước bài mới, SGK III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ (5’) * Khởi động (4') Gv cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn. Luật chơi: Hai hs cùng lên bảng làm hai bài tập, ai làm nhanh hơn và đúng là người dành chiến thắng. a) Câu hỏi Làm tính nhân: (a + b).(a + b)? (a - b).(a - b)? b) Đáp án - biểu điểm Áp dụng: (a + b).(a + b) = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2 (10 đ) (a - b).(a - b)= a2 - ab - ab + b2 = a2 - 2ab + b2 (10 đ) * Đặt vấn đề (1’) Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh hơn không? Chúng ta cùng học bài hôm nay: “những hằng đẳng thức đáng nhớ’’ 2. Dạy nội dung bài mới ( 38') Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức bình phương của một tổng (13’) * Mục tiêu: Nắm vững hằng đẳng thức bình phương của một tổng dạng công thức và phát biểu bằng lời * Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi ?1 và ?2, áp dụng SGK - t9 * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân. * Sản phẩm: Dạng tổng quát và phát biểu bình phương của một tổng, lời giải ?1 và ?2. * Phương án KTĐG: Thông qua kết quả hoạt động nhóm và cá nhân của học sinh * Tiến trình thực hiện: GV GV ?K HS GV ?Tb HS GV ?K HS GV GV GV Sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình 1- SGK, hướng dẫn học sinh ý nghĩa hình học của công thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Diện tích hình vuông lớn là (a + b)2 bằng tổng diện tích của hai hình vuông nhỏ (a2 và b2) và hai hình chữ nhật (2ab). Nếu thay a, b bởi những biểu thức A, B tùy ý thì biểu thức trên vẫn đúng. Dựa vào kết quả ?1 hãy viết (A + B)2 = ? (A +B)2 = A2 + 2AB + B2 Đây là hằng đẳng thức bình phương của một tổng. A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ 2, vế trái là bình phương của 1 tổng hai biểu thức. Phát biểu bằng lời? Phát biểu. Nhấn mạnh: Như vậy nếu cho (A + B)2 thì khai triển ta được A2 + 2AB + B2. Ngược lại nếu cho A2 + 2AB + B2 thì có thể viết gọn như thế nào? A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 Như vậy ta có thể sử dụng hằng đẳng thức (1) theo 2 chiều khi tính toán. Y/c HS thực hiện phần áp dụng SGK- 9. Gợi ý : + ở câu a, b hãy xác định A, B trong công thức (1) từ đó áp dụng hằng đẳng thức (1) theo 2 chiều. + ở câu c muốn tính nhanh ta cũng có thể dựa vào hằng đẳng thức (1) bằng cách viết mỗi số đó dưới dạng tổng bình phương của hai số. GV bổ xung – hoàn thiện . 1. Bình phương của một tổng ?1 (SGK – 9) * Tổng quát: Với A, B là 2 biểu thức tùy ý ta có: (A + B)2 =A2 + 2AB + B2 (1) ?2 (SGK/9) Bình phương của một tổng bằng bình phương BT thứ nhất cộng với hai lần tích BT thứ nhất và BT thứ hai cộng với bình phương BT thứ hai. *) Áp dụng a) (a + 1) = a2+ 2a +1 b) x2 + 4x + 4 = (x +2) 2 c) 512 = (50 +1)2 = 2500+100+1 = 2601 d) 3012 =(300+1)2 = 3002 +2.300.1+1 = 90000+ 600 +1= 90601 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (12’) * Mục tiêu: Nắm vững hằng đẳng thức bình phương của một hiệu dạng công thức và phát biểu bằng lời * Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi ?3 và ?4, áp dụng SGK – t10 * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân. * Sản phẩm: Dạng tổng quát và phát biểu bình phương của một hiệu, lời giải ?3 và ?4. * Phương án KTĐG: Thông qua kết quả hoạt động nhóm và cá nhân của học sinh * Tiến trình thực hiện: GV ?K HS ?K HS ?K HS GV ?Tb HS GV ?K HS GV GV HS Y/c HS nghiên cứu và thực hiện ?3 Dựa vào kiến thức nào để tính [a+ (- b)]2? Dựa vào hằng đẳng thức bình phương của một tổng. Ngoài ra còn cách nào khác để tính [a+ (- b)]2? Viết [a+ (- b)]2 = (a - b)2= (a - b) (a - b) rồi thực hiện phép nhân hai đa thức. Nếu cho A và B là hai biểu thức tùy ý thì biểu thức trên vẫn đúng. Hãy tính: (A – B )2? (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Giới thiệu đây là hằng đẳng thức thứ hai: Bình phương của một hiệu Thực hiện ?4? Phát biểu thành lời hằng đẳng thức 2. Uốn nắn – sửa sai cho hoàn chỉnh. Chỉ ra sự giống và khác nhau của hai hằng đẳng thức trên ? Giống là sau khi khai triển vế phải có 2 hạng tử đầu và cuối giống nhau, khác nhau hai hạng tử giữa đối nhau Nhấn mạnh sự giống và khác nhau của hai hằng đẳng thức (1) và (2) - Y/c HS làm phần áp dụng (SGK – 10) - Tương tự ở câu a, b giáo viên yêu cầu xác định A và B trong mỗi câu. ở câu c yêu cầu HS nêu cách tính nhanh. Sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Lên bảng thực hiện 2. Bình phương của một hiệu ?3 (SGK/10) *Tổng quát: Với A, B là hai biểu thức: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2) ?4 (SGK – 10) * Áp dụng a) (x - )2 = x2- 2.x. +()2 = x2 – x + b) (2x – 3y)2 = (2x)2- 2. 2x. 3y + (3y)2 = 4x2 – 12xy + 9y2 c) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2. 100. 1 + 12 = 10000 – 200 + 1 = 9801 Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương (13’) * Mục tiêu: Nắm vững hằng đẳng thức hiệu hai bình phương dạng công thức và phát biểu bằng lời * Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi ?5 và ?6, áp dụng SGK – t10 * Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm và cá nhân. * Sản phẩm: Dạng tổng quát và phát biểu hiệu hai bình phương, lời giải ?5 và ?6 . * Phương án KTĐG: Thông qua kết quả hoạt động nhóm và cá nhân của học sinh * Tiến trình thực hiện: GV HS ?K HS GV ?Tb HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV Y/c HS thực hiện ?5 tính (a +b)(a - b)? Đứng tại chỗ thực hiện tính (a +b)(a – b) Dựa vào kết quả ?5 hãy rút ra (A + B)(A – B) = .... (A + B)(A - B) = A2 – B2 - Giới thiệu hằng đẳng thức thứ ba: hiệu các bình phương. - Lưu ý khi tính toán có thể vận dụng hằng đẳng thức này theo hai chiều. Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên? Phát biểu. Cần phân biệt bình phương của một hiệu với hiệu hai bình phương để tránh nhầm lẫn. - Y/c HS nghiên cứu và làm phần áp dụng. + Câu a, b yêu cầu HS xác định A, B rồi áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. + Yêu cầu HS nêu cách tính nhanh câu c. (tách mỗi thừa số thành tổng và hiệu của hai số) 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp NX, BS -Y /c HS hoạt động nhóm trong 3 phút làm ?7 Hoạt động nhóm làm bài. Yêu cầu HS baod cáo kết quả Báo cáo kết quả Gọi các nhóm nhận xét Nhận xét Nhận xét, chính xác kết quả. 3) Hiệu hai bình phương ?5 SGK – 10 * Tổng quát: Với A, B là biểu thức tùy ý ta có: A2 – B2 = (A + B)( A – B) (3) ?6 (SGK– 10) * Áp dụng: SGK - 10 a) (x+ 1) (x -1) = x2 – 1 b) (x – 2y)(x+2y) = x2 – 4y2 c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 4 2 = 3600 – 16 = 3584 ?7 (SGK – 11) Giải: Thọ và Đức đều viết đúng. Sơn rút ra HĐT là: (A – B)2 = (B – A)2 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc 3 hằng đẳng thức vừa học (công thức TQ và phát biểu thành lời) - Phân biệt được bình phương của một tổng, của một hiệu; Hiệu hai bình phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức theo hai chiều. - BTVN: 16, 17, 18, 19, 20 (SGK – 11; 12) – Tiết sau luyện tập. Ngày soạn : 20/9/2019 Ngày dạy: 23/9/2019 Lớp 8A,B Tiết 5. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố cho học sinh về ba hằng đẳng thức (A + B)2; (A - B)2; A2 - B2 2. Kỹ năng - Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, nhận xét, tính toán. 3. Thái độ Phát triển tư duy lô gíc, thao tác phân tích và tổng hợp. 4. Năng lực cần đạt Năng lực tính toán, tự học. phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên SGK, Giáo án 2. Chuẩn bị của học sinh - Thuộc ba hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. - Thực hành tốt các bài toán liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, và áp dụng biến đổi hằng đẳng thức. III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1. Các hoạt động đầu giờ * Khởi động (5’) Gv cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn. Luật chơi: Hai hs cùng lên bảng làm hai bài tập, ai làm nhanh hơn và đúng là người dành chiến thắng. a. Câu hỏi: Viết công thức tổng quát của ba hằng đẳng thức b. Đáp án, biểu điểm (A + B)2 = A2 + 2AB +B2 (3 điểm) (A - B)2 = A2 - 2AB +B2 (3 điểm) A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3 điểm) * Đặt vấn đề (1’) Tiết trước chúng ta đã được học các hằng đẳng thức, tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng để làm các bài tập. 2. Nội dung bài mới (37') Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (18’) * Mục tiêu: Củng cố, hoàn thiện kiến thức công thức về hằng đẳng thức bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu * Nhiệm vụ: Giải bài tập 17, 18 (Sgk-tr/11) * Phương thức thực hiện: Tổ chức cho học sinh hoạt động (cá nhân). * Sản phẩm: Thực hiện đúng 02 bài tập. * Phương án KTĐG: Kiểm tra kết quả của hoạt động nhóm, cá nhân; lời giải các bài tập. * Tiến trình thực hiện: GV GV ? HS GV GV HS ?k HS GV ? HS ? GV ? HS Yêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài tập. Hs 1: câu a); Hs 2: câu b), d). Đáp án đúng là: Để hoàn thành bài tập trên các em đã tiến hành thế nào? Trả lời. Nhận xét và nhắc lại: Với các bài tập tương tự các em thực hiện như sau: - Trước tiên ta nhận xét để tìm biểu thức nào đóng vai trò là A; B trong hằng đẳng thức đã học - Sau đó ta xét xem biểu thức đã cho thuộc dạng hđt nào rồi ta áp dụng hằng đẳng thức đó Yêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài 17 (Sgk-tr/11). Hoạt động cá nhân trên bảng. Kết quả đúng là: Để c/m đẳng thức ta c/m như thế nào?(HSK) Ta c/m cho VT = VP bằng cách áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng Nhấn mạnh: (10a + 5)2 với a N là bình phương của một số có tận cùng là 5, với a là số chục của nó. VD: 252 = (2.10 + 5)2 Qua kết quả biến đổi hãy nêu cách tính nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên có tận cùng là chữ số 5? Lấy số chục nhân với số liền sau nó rồi viết thêm 25 vào cuối áp dụng tính 252? Để tính 252 ta làm như sau: + Lấy a (là 2) nhân với a +1(là 3) được 6. + Viết 25 vào sau số 6 ta được kết quả là 625. Tương tự tính 352, 652 ,752 ? Thực hiện Bài 18(sgk/11) a) x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2 b) x2 - 10xy + 25y2 = (x - 5y)2 Bài 17 (SGK/11) CMR: (10a + 5)2 = 100a . (a + 1) + 25 VT = (10a + 5)2 = 100a2 + 100a + 25 = 100a (a + 1) + 25 = VP b) Tính 252 = 625 352 = 1225 652 = 4225 752 = 5625 Hoạ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_khoi_8_chuong_1_phep_nhan_va_phep_chia_cac_da.doc