Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Vũ Trọng Triều
Bài 12 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phép chia hết và phép chia còn dư của 2 đa thức; Biết biểu diễn đa thức dưới dạng A = B . Q + R trong trường hợp phép chia là phép chia còn dư. Hs nắm vững các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
+ Kỹ Năng: Rèn kỹ năng thực hiện đúng phép chia đa thức A cho B và nhận biết được phép chia nào là phép chia hết, phép chia còn dư.
+ Thái độ : HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: thước.
HS: Dụng cụ HT.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Vũ Trọng Triều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Bài 12 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. Mục tiêu: + Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phép chia hết và phép chia còn dư của 2 đa thức; Biết biểu diễn đa thức dưới dạng A = B . Q + R trong trường hợp phép chia là phép chia còn dư. Hs nắm vững các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. + Kỹ Năng: Rèn kỹ năng thực hiện đúng phép chia đa thức A cho B và nhận biết được phép chia nào là phép chia hết, phép chia còn dư. + Thái độ : HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học II. Chuẩn bị: GV: thước. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tính:(9x2y3 – 15x4y4) : 3x2y Lên bảng. + Hãy nhận xét 2 đa thức A;B - GV chốt lại : Là 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần. - Thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B Ta đặt phép chia yêu cầu HS làm ? để kiểm tra kết quả. Gọi HS lên bảng. Chốt lại kiến thức. Thực hiện theo hướng dẫn. Chú ý, ghi nhớ cách làm. Thực hiện . Lên bảng trình bày. Ghi nhớ. 1) Phép chia hết. Cho đa thức A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 B = x2 - 4x – 3 Vậy ta có: (2x4 - 12x3 + 15x2 + 11x . 3) :(x2 - 4x - 3) =( 2x2 - 5x + 1) Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết. Yêu cầu HS nghiên cứu sgk/31 + Phép chia thứ 2 có gì giống và khác so với phép chia thứ nhất. + Hãy tiến hành +Hướng dẫn viết kết quả +Khi thực hành phép chia gặp đa thức khuyết bậc thì ta trình bày như thế nào - NX đa thức dư? Chốt: Đa thức dư có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được Phép chia có dư. Đa thức - 5x + 10 là đa thức dư (Gọi tắt là dư). đọc SGK Rút ra nhận xét. Làm theo VD1 Rút được nhận xét. : Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia. 2. Phép chia có dư: Thực hiện phép chia: 5x3 - 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1 Kiểm tra kết quả: (5x3 - 3x2 + 7)=(x2+1)(5x-3)-5x +10 * Nếu gọi đa thức bị chia là A, đa thức chia là B,đa thức thương là Q và đa thức dư là R. Ta có: A = B.Q + R( Bậc của R nhỏ hơn bậc của B) Cho HS làm bài tập 67 ;68 ;69 Gọi HS lên bảng. Nhận xét, đánh giá. Chốt lại bài làm. Hiểu, ghi nhớ. Thực hiện làm bài. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét bổ sung. Nhận xét: Khi trình bày phép chia nếu đa thức nào khuyết một bậc thì ta để cách vị trí bậc đó ra. * Chú ý: (định lý). Đa thức A, B (B ¹ 0) ta luôn có duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho A= B.Q + R R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B Bài 67/SGK ( x3 - x2- 7x + 3 ) : (x - 3) = x2 + 2x – 1 Bài 68/SGK a) (x2 + 2xy + 1) : (x + y) = x + y b) (125 x3 + 1) : (5x + 1) = 25x2 - 25x+1 c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)= y - x Bài 69/31 SGK Vậy ta có: 3x4 + x3 + 6x - 5 = = (3x2 + x - 3)( x2 + 1) +5x - 2 Hướng dẫn về nhà Học bài. Xem lại các bài tập. Ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: Tuần 9 Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Hệ thống lại các quy tắc nhân đơn thức, đa thức. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Kỹ Năng: Rèn kỹ năng thực hiện đúng phép nhân đơn ,đa thức .Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp. + Thái độ : HS có thái độ cẩn thận, yêu thích môn học II. Chuẩn bị: GV: Thước.bảng phụ ghi 7 H ĐT. HS: Dụng cụ HT. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? + Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? Chốt lại. +Ghi lại 7 H ĐT đã học. Chốt bài. bảng phụ 7 H ĐT +Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta quan sát các đa thức, sau đó ưu tiên cho các phương pháp theo thứ tự như thế nào? Chốt lại các phương pháp. TL quy tắc. Tự kiểm tra lại kiến thức về HĐT. . +Đặt nhân tử chng, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử, thêm bớt hoặc tách hạng tử. 1/. Nhân đơn thức với đa thức: A.(B+C)= AB+AC 2/. Nhân đa thức với đa thức: (A+B).(C+D) =AC+AD+BC+BD 3/. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 4/. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Đặt NTC Nhóm Thêm bớt Dùng HĐT Yêu cầu HS làm bài 75;76 câu a. Gọi lên bảng. Nhận xét. Làm vào vở. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung Chú ý. Bài 75a/33 SGK a. 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 Bài 76a SGK/33 a. (2x2-3x)(5x2-2x+1) = 10x4-4x3+2x2-15x3+6x2-3x = 10x4-19x3+8x2-3x Yêu cầu HS làm bài 77;78/SGK Theo dõi, hướng dẫn HS còn gặp khó khăn. Xác định đúng H ĐT cần dùng ( lũy thừa, số hạng tử, hệ số) Gọi HS lên bảng trình bày. Nhận xét, chốt kiến tức. Làm vào vở. Cả lớp làm vào vở. Chú ý xác định đúng H ĐT sử dụng. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét. Bài 77/33SGK a. M=x2+4y2-4xy = (x-2y)2 Tại x=18 và y=4 ta có: M=(x-2y)2 = (18-2.4)2 = 100 b. N=8x3-12x2y+6xy2-y3 Ta có N = (2x-y)3 Thay số: N=8000 Bài 78SGK/33 a. = x2-4-(x2+x-3x-3)= 2x-1 b. = [(2x+1)+(3x-1)]2 = (5x)2 = 25x2 Yêu cầu HS làm bài 79/33 SGK Nhận xét về đa thức. Xác định phương pháp sử dụng phù hợp. Gọi HS lên bảng. Nhận xét. Chốt lại kiến thức. Làm vào vở. Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 79/SGK/33 a. x2-4+(x-2)2 = (x-2)(x+2+x-2)= 2x(x-2) b. x3-2x2+x-xy2 = x(x-1-y)(x-1+y) c. x3-4x2-12x+27 = (x+3)(x2-7x+9) Hướng dẫn về nhà Học bài. BTVN 80;81;82/SGK Ghi nhớ. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_9_vu_trong_trieu.doc